Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 189 | THÁNG 12/2021

Định giá vốn góp trong Luật Doanh nghiệp 2020: Nghiên cứu căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới dưới lăng kính của khoa học pháp lý

Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Quốc Thọ, Đặng Phước Thông

Tóm tắt:

Việc thẩm định giá tài sản vốn góp xảy ra khi tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi và vàng. Do đó, nếu doanh nghiệp có từ hai thành viên trở lên tham gia vào quan hệ định giá tài sản vốn góp, thì theo Điều 36, Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 2020 sẽ phát sinh ràng buộc hệ quả chịu nghĩa vụ liên đới góp thêm và bồi thường thiệt hại do hành vi định giá cao hơn giá trị thực tế của tài sản đó gây ra. Bài viết này phân tích hai vấn đề: (i) Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới từ kết luận định giá tài sản góp vốn trước khi thành lập doanh nghiệp; (ii) Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới từ kết luận định giá tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động, theo những điểm mới của LDN năm 2020 và những thách thức đặt ra.

Tài liệu tham khảo:

  1. Quốc hội (2020). Luật Doanh nghiệp năm 2020 ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2020
  2. Quốc hội (2014). Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014
  3. Quốc hội (2015). Bộ luật Dân sự năm 2015 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015
  4. Bộ Tư pháp (2013). Báo cáo tổng hợp số 158/BC-BTP ngày 16/7/2013 về việc tiếp thu, giải trình ý kiến các Bộ, ngành, địa phương
  5. Ngô Huy Cương (2013). Giáo trình luật hợp đồng phần chung, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
  6. Đỗ Văn Đại (2017). Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam Bản án và bình luận bản án tập 1, Sách chuyên khảo (xuất bản lần thứ 3), Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
  7. Đỗ Văn Đại & Nguyễn Nhật Thanh (2015). Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014. Tạp chí Tòa án Nhân dân, kỳ I, tháng 3/2015 (số 5).
  8. Đặng Phước Thông & Nguyễn Tấn Hoàng Hải (2020). Thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ liên đới.  Hội thảo khoa học: Thời hiệu trong pháp luật dân sự Việt Nam, Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, tr. 167,  http://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaivietkhac?oid=4adb41a9-820e-4c91-b7b4-51b484623a23, truy cập ngày 20/7/2020.
  9. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008). Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam. Nhà xuất bản Công an Nhân dân.


The Valuation of Contributed Capital in the Enterprise Law 2020: An Approach Based on Joint Obligations Arising under the Lens of Legal Science

Abstract:

If an asset is not Vietnamese Dong or a freely convertible foreign currency or gold, but it is used to contribute capital to the establishment of the business, it will have to be valued. Accordingly, if the enterprise has two or more members participating in the valuation of that asset, Article 36 of the Enterprise Law 2020 forces them to bear joint obligations. At this point, the joint obligation they have to perform is to contribute more money or they must pay compensation for damages because they have overpriced their actual value. This article will address two issues: (i) The basis for arising joint obligations due to the determination of the value of assets contributed as capital prior to the establishment of the enterprise; (ii) The basis for arising the joint obligation from the conclusion of the valuation of assets contributed as capital during the operation. The author uses the Enterprise Law in 2020 to analyze the new features compared to the old law and find out the inadequacies of the provisions aimed at perfection.