Tóm tắt:
Phát thải CO2 đang được xem là vấn đề cấp bách tại các nền kinh tế mới nổi vì các quốc gia này đang trong quá trình hội nhập kinh tế. Nghiên cứu đã khảo lược một số lý thuyết liên quan bao gồm lý thuyết Đường cong môi trường Kuznets, giả thuyết “thiên đường ô nhiễm” và giả thuyết “sự cải thiện ô nhiễm” nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế và lượng phát thải CO2 có sự kết hợp với yếu tố thể chế tại các quốc gia. Các bằng chứng thực nghiệm trong nghiên cứu cho thấy, sự tồn tại của lý thuyết Đường cong môi trường Kuznets, tự do hóa thương mại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và thể chế là các nhân tố tác động đến mức phát thải CO2 tại các nền kinh tế mới nổi.
Tài liệu tham khảo:
- Abdouli, M. & Hammami, S., (2017). Investigating the causality links between environmental quality, foreign direct investment and economic growth in MENA countries. Elsevier, International Business Review, 264-278.
- Al-Mulali, U., Ozturk, I. (2015). The effect of energy consumption, urbanization, trade openness, industrial output, and the political stability on the environmental degradation in the MENA (Middle East and North African) region. Energy, 84, 382-389.
- Behera, S.R. & Dash, D.P., (2017). The effect of urbanization, energy consumption, and foreign direct investment on the carbon dioxide emission in the SSEA (South and Southeast Asian) region. Elsevier, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 96-106.
- Christmann, P. (2004). Multinational Companies and the Natural Environment: Determinants of Global Environmental Policy. Academy of Management Journal, 47, 747-760.
- Ertugrul, H.M., Cetin, M., Seker, F., Dogan, E. (2016). The impact of trade openness on global carbon dioxide emissions: Evidence from the top ten emitters among developing countries. Ecological Indicators, 67, 543-555.
- Fernandez, F. Y., Fernández, L. M., González Hernández, D., & Olmedillas Blanco, B. (2018). Institutional Change and Environment: Lessons from the European Emission Trading System. Energies, 11(4), 706.
- Kahouli, B., & Omri, A. (2017). Foreign direct investment, foreign trade and environment: New evidence from simultaneous-equation system of gravity models. Research in International Business and Finance, 42(Supplement C), 353-364.
- Kapaya, S. M. (2020). Financial development and economic growth in Tanzania: an ARDL and bound testing approach. Asian Journal of Economics and Banking, 5(1).
- Lin, S., Wang, S., Marinova, D., Zhao, D., & Hong, J. (2017). Impacts ofurbanization and real economic development on CO 2 emissions in non-high income countries: Empirical research based on the extended STIRPAT model. Journal of Cleaner Production, 166, 952-966.
- Liu, X., Zhang, S., & Bae, J. (2017). The impact of renewable energy and agriculture on carbon dioxide emissions: Investigating the environmental Kuznets curve in four selected ASEAN countries. Journal of Cleaner Production, 164, 1239-1247.
- Mert, M., & Caglar, A. E., (2020). Testing pollution haven and pollution halo hypotheses for Turkey: a new perspective. Environmental Science and Pollution Research, 27, 32933–32943 (2020), DOI: https://doi.org/10.1007/s11356-020-09469-7.
- Nguyen, P. C., Nguyen, A. N., Schinckus, C., & Su, D. T., (2018). The Ambivalent Role of Institutions in the CO2 Emissions: The Case of Emerging Countries. International Journal of Energy Economics and Policy, 8(5), 7-17.
- Porter, M. (1990). The Competitive Advantage of Nations Macmillan. Council on Foreign Relations. Vol. 69, No. 4, 180.
- Sarwar, A., Khan, M. A., Sarwar, Z., & Khan, W. (2020). Financial development, human capital and its impact on economic growth of emerging countries. Asian Journal of Economics and Banking, 5(1).
- Sebri, M., & Ben-Salha, O., (2014). On the causal dynamics between economic growth, renewable energy consumption, CO2 emissions and trade openness: Fresh evidence from BRICS countries. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 39(C), p. 14-23.
- Sebri, M., & Ben-Salha, O., (2014). On the causal dynamics between economic growth, renewable energy consumption, CO2 emissions and trade openness: Fresh evidence from BRICS countries. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 39(C), p. 14-23.
- Shahbaz, M., Nasreen, S., Ahmed, K., Hammoudeh, S. (2017). Trade openness-carbon emissions nexus: The importance of turning points of trade openness for country panels. Energy Economics, 61, 221-232.
- Tunc, G.I., Turut-Asik, S., & Akbostanci, E., (2007). CO2 emissions vs. CO2 responsibility: An input-output approach for the Turkish economy. Energy Policy, 35(2), 855-868.
- United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) (2019). Trade and Development Report 2019. United Nations, New York and Geneva.
- Vũ Thành Tự Anh (2012). Phân cấp kinh tế ở Việt Nam nhìn từ góc độ thể chế. Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2012 do Ủy ban Kinh tế Quốc hội và Viện Khoa học - Xã hội Việt Nam tổ chức, trang 226-249.
- Wang, Y., Chen, C., & Huang, Y. (2014). Economic policy uncertainty and corporate investment: Evidence from China. Pacific-basin Finance Journal, 26, 227- 243.
- Zhang, C., & Zhou, X. (2016). Does foreign direct investment lead to lower CO2 emissions? Evidence from a regional analysis in China. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 58, 943-951.
Abstract:
CO2 emission is seen as an urgent problem in emerging economies because these countries are in economic integration. The study applied the environmental Kuznets curve theory with the hypothesis of "the pollution heaven" and "the pollution halo" to explore the relationship between economic integration and CO2 emissions with the combination of institutional factors. The research shows that the Kuznets curve theory, international trade, foreign direct investment, and institutions are important determinants of CO2 emissions in emerging economies in many empirical studies.