Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 190+191 | THÁNG 01+02/2022

Các yếu tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến trên trang thương mại điện tử Shopee của người tiêu dùng tại Thành phố Thủ Đức

Trần Văn Đạt, Hồ Nguyễn Kim Nguyên

Tóm tắt:

Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định mua sắm trực tuyến (MSTT) trên Shopee tại Thành phố Thủ Đức. Nghiên cứu định lượng được thực hiện dựa trên việc phân tích dữ liệu đã thu thập được thông qua bảng câu hỏi với 384 mẫu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả bảy yếu tố có tác động đến ý định MSTT trên Shopee. Dựa vào kết quả phân tích, nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị phù hợp cho Shopee với từng yếu tố theo thứ tự mức độ tác động giảm dần là: Nhận thức sự hữu ích, Mong đợi về giá, Ảnh hưởng xã hội, Thái độ, Nhận thức tính dễ sử dụng, Nhận thức rủi ro và Sự tin cậy để nâng cao ý định MSTT trên Shopee của người tiêu dùng (NTD) tại Thành phố Thủ Đức.

Tài liệu tham khảo:

  1. Abadi, H. R. D., Hafshejani, S. N. A., & Zadeh, F. K. (2011). Considering factors that affect users’ online purchase intentions with using structural equation modeling. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(8), 463-471.
  2. Ahn, J. H., Lee, D., & Park, J. (2001). On the explanation of factors affecting E-commerce adoption. ICIS 2001 Proceedings, 14. Retrieved from https://www.semanticscholar.org/paper/On-the-Explanation-of-Factors-Affecting-E-Commerce-Lee-Park/43263ddab88f2fa258c8c48e6c66c7f13a5ba3ef.
  3. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
  4. Ajzen, I., & Cote, N. G. (2008). Attitudes and the prediction of behavior. Attitudes and attitude change, 289-311. Retrieved from https://psycnet.apa.org/record/2008-09973-013.
  5. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975). Intention and behavior: An introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley. Retrieved from https://people.umass.edu/aizen/f&a1975.html.
  6. Bauer, R. A. (1960). Consumer behavior as risk taking. In Proceedings of the 43rd National Conference of the American Marketing Association, Chicago, 389. Retrieved from https://www.scirp.org/(S(i43dyn45teexjx455qlt3d2q))/reference/ReferencesPapers.aspx?ReferenceID=1471947.
  7. Bhatnagar, A., Misra, S., & Rao, H. R. (2000). On risk, convenience, and internet shopping behavior. Communications of the ACM, 43(11), 98-105.
  8. Bhattacherjee, A. (2000). Acceptance of E-commerce services: the case of electronic brokerages. IEEE Transactions on systems, man, and cybernetics-Part A: Systems and humans, 30(4), 411-420.
  9. Blackwell, R. D., Miniard, P. W. & Engel, J. F. (2001). Consumer Behavior, 9th edition. New York: Dryden. Retrieved from https://www.worldcat.org/title/consumer-behavior/oclc/44039530.
  10. Chai, L., & Pavlou, P. (2002). Customer relationship management. com: a cross-cultural empirical investigation of electronic commerce. AMCIS 2002 Proceedings, 70.
  11. Chen, Z., & Shergill, G. S. (2005). Web-Based Shopping: Consumers' attitudes towards online shopping in New Zealand. Journal of electronic commerce research, 6(2), 78.
  12. Chiu, C. M., Chang, C. C., Cheng, H. L., & Fang, Y. H. (2009). Determinants of customer repurchase intention in online shopping. Online information review. 33(4), 61-784.
  13. Davis, F. D. (1985). A technology acceptance model for empirically testing new end-user information systems: Theory and results (Doctoral dissertation, Massachusetts Institute of Technology). Retrieved from http://hdl.handle.net/1721.1/15192.
  14. Delafrooz, N., Paim, L. H., & Khatibi, A. (2011). Understanding consumers internet purchase intention in Malaysia. African Journal of Business Management, 5(7), 2837-2846.
  15. Dowling, G. R., & Staelin, R. (1994). A model of perceived risk and intended risk-handling activity. Journal of consumer research, 21(1), 119-134.
  16. Duong, T. T. T., & Thao, N. X. (2021). Topsis model based on entropy and similarity measure for market segment selection and evaluation. Asian Journal of Economics and Banking, 5(2) 194-203.
  17.  Eze, U., Ten, M. A. T. M. Y., & Poong, Y. (2011). Mobile commerce usage in Malaysia. In International conference on social science and humanity, 265-269. Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/299330515_Mobile_Commerce_Usage_in_Malaysia_Assessing_Key_Determinants.
  18.  Hasslinger, A., Hodzic, S., & Opazo, C. (2008). Consumer behaviour in online shopping. Department of Business Studies. Retrieved from https://hkr.diva-portal.org/smash/get/diva2:231179/FULLTEXT01.pdf.
  19. Hoàng Quốc Cường (2010). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM.
  20.  Hsu, M. H., & Chiu, C. M. (2004). Internet self-efficacy and electronic service acceptance. Decision support systems, 38(3), 369-381.
  21. Jiang, P., & Rosenbloom, B. (2005). Customer intention to return online: price perception, attribute‐level performance, and satisfaction unfolding over time. European Journal of Marketing, 39 (1/2), 150-174.
  22. Khan, A., & Chavan, C. R. (2015). Factors affecting on-line shopper’s behavior for electronic goods purchasing in Mumbai: An empirical study. International Journal in Management and Social Science, 3(3), 467-476.
  23. Laroche, M., Kim, C., & Zhou, L. (1996). Brand familiarity and confidence as determinants of purchase intention: An empirical test in a multiple brand context. Journal of business Research, 37(2), 115-120.
  24. Lin, H. F. (2007). Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories. Electronic Commerce Research and Applications, 6(4), 433-442.
  25. Lui, V. Y. F. (2012). An integrated model of the factors influencing the purchasing decision of UK online consumers (Doctoral dissertation, University of Bolton). Retrieved from https://www.semanticscholar.org/paper/An-integrated-model-of-the-factors-influencing-the-Lui/9e866e12b94a248119a8eea78ff3ed8ccd6ca5fb.
  26. McKnight, D. H., Choudhury, V., & Kacmar, C. (2002). The impact of initial consumer trust on intentions to transact with a web site: a trust building model. The journal of strategic information systems, 11(3-4), 297-323.
  27. Nguyễn Lê Phương Thanh (2013). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
  28. Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model. International journal of electronic commerce, 7(3), 101-134.
  29. Phạm Ngọc Thái (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng trực tuyến của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
  30. Salisbury, W. D., Pearson, R. A., Pearson, A. W., & Miller, D. W. (2001). Perceived security and World Wide Web purchase intention. Industrial Management & Data Systems, 101, 165-177. Retrieved from https://doi.org/10.1108/02635570110390071.
  31. Tang, T. W., & Chi, W. H. (2005). The role of trust in customer online shopping behavior: Perspective of technology acceptance model. In Proceedings of NAACSOS Conference. Retrieved from http://onemvweb.com/sources/sources/role_trust_online_shopping.pdf.
  32. Tasena, S. (2021). On subcopula estimation for discrete models. Asian Journal of Economics and Banking, 5(2), 102-110.
  33. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS quarterly, 27(3), 425-478.
  34. Vũ Huy Thông (2010). Giáo trình hành vi người tiêu dùng. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

 


Factors Affecting Online Shopping Intention on the Shopee E-Commerce Platform of Consumers in Thu Duc City

Abstract:

This study was conducted to identify and measure the impacts of factors on the online shopping intention on Shopee in Thu Duc city. Quantitative research is used basing on the analysis of data collected through questionnaires with 384 samples. The results show that all seven factors have impacts on consumers' online shopping intention on Shopee with decreasing order as follows: perceived usefulness, expectation of price, social influence, attitude, perceived ease of use, perceived risk, and trust. Based on the analysis results, this study has proposed several appropriate management implications for Shopee to enhance the online shopping intention on Shopee of consumers in Thu Duc city