Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 217 | Tháng 4/2024

Công bố trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính: Tiếp cận theo hồi quy Bayes

Phan Thị Minh Huệ

Tóm tắt:

Bài viết phân tích ảnh hưởng của công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) lên hiệu quả tài chính (HQTC) của doanh nghiệp ở Việt Nam. Sử dụng dữ liệu của 83 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết ở Việt Nam, bài viết đóng góp một kênh mới để liên kết mối quan hệ này thông qua hồi quy Bayes. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp có điểm công bố CSR cao hơn (thông qua điểm ESG) thì có HQTC lớn hơn. Cụ thể, điểm công bố CSR có tác động cùng chiều với xác suất cao đến ROA và tác động cùng chiều nhưng xác suất thấp hơn đối với ROE và Tobin’s Q. Bên cạnh đó, kết quả cho thấy ba thành phần của môi trường (E) – xã hội (S) – quản trị (G) cũng có ảnh hưởng cùng chiều lên ROA và ROE. Tuy nhiên, với chỉ tiêu Tobin’s Q, tác động riêng lẻ từng thành phần là không đồng bộ. Nhìn chung, các phát hiện của bài viết này cho thấy công bố CSR có tác động cùng chiều đến HQTC doanh nghiệp.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abbott, W. F., & Monsen, R. J. (1979). On the measurement of corporate social responsibility: Self-reported disclosures as a method of measuring corporate social involvement. Academy of management journal22(3), 501-515.
  2. Ali, W., Wilson, J., & Husnain, M. (2022). Determinants/motivations of corporate social responsibility disclosure in developing economies: A survey of the extant literature. Sustainability14(6), 3474.
  3. Apaydin, M., Jiang, G. F., Demirbag, M., & Jamali, D. (2021). The importance of corporate social responsibility strategic fit and times of economic hardship. British Journal of Management32(2), 399-415.
  4. Bhatia, A., & Makkar, B. (2020). CSR disclosure in developing and developed countries: a comparative study. Journal of Global Responsibility11(1), 1-26.
  5. Bissoondoyal-Bheenick, E., Brooks, R., & Do, H. X. (2023). ESG and firm performance: The role of size and media channels. Economic Modelling121, 106203.
  6. Block, J. H., Jaskiewicz, P., & Miller, D. (2011). Ownership versus management effects on performance in family and founder companies: A Bayesian reconciliation. Journal of Family Business Strategy2(4), 232-245.
  7. Branco, M. C., & Rodrigues, L. L. (2008). Factors influencing social responsibility disclosure by Portuguese companies. Journal of business Ethics83, 685-701.
  8. Bui, T. D., & Thach, N. N. (2023). How Vietnamese export firms faced financial distress during COVID-19? A bayesian small sample analysis. Economies11(2), 41.
  9. Cantrell, J. E., Kyriazis, E., & Noble, G. (2015). Developing CSR giving as a dynamic capability for salient stakeholder management. Journal of Business Ethics130, 403-421.
  10. Chen, L., Feldmann, A., & Tang, O. (2015). The relationship between disclosures of corporate social performance and financial performance: Evidences from GRI reports in manufacturing industry. International Journal of Production Economics170, 445-456.
  11. Cho, C. H., Bohr, K., Choi, T. J., Partridge, K., Shah, J. M., & Swierszcz, A. (2020). Advancing sustainability reporting in Canada: 2019 report on progress. Accounting Perspectives19(3), 181-204.
  12. Clarkson, M. E. (1995). A stakeholder framework for analyzing and evaluating corporate social performance. Academy of management review20(1), 92-117.
  13. Cowles, M. K., & Carlin, B. P. (1996). Markov chain Monte Carlo convergence diagnostics: a comparative review. Journal of the American Statistical Association, 91(434), 883-904.
  14. Dang, H. N., & Pham, C. D. (2022). The effects of earning quality on sustainable reports: an empirical study from Vietnam. Economic research-Ekonomska istraživanja35(1), 6705-6722.
  15. Dahlsrud, A. (2008). How corporate social responsibility is defined: an analysis of 37 definitions. Corporate social responsibility and environmental management15(1), 1-13.
  16. Deegan, C. (2002). Introduction: The legitimising effect of social and environmental disclosures–a theoretical foundation. Accounting, auditing & accountability journal15(3), 282-311.
  17. Fabreti, L. G., & Höhna, S. (2022). Convergence assessment for Bayesian phylogenetic analysis using MCMC simulation. Methods in Ecology and Evolution13(1), 77-90.
  18. Fernando, S., & Lawrence, S. (2014). A theoretical framework for CSR practices: Integrating legitimacy theory, stakeholder theory and institutional theory. Journal of Theoretical Accounting Research10(1), 149-178.
  19. Freeman, R. E., 1984. Strategic planning: A stakeholder approach. Boston: Pitman.
  20. Freeman, R. E. (2023). The politics of stakeholder theory: Some future directions. In R. Edward Freeman’s Selected Works on Stakeholder Theory and Business Ethics (pp. 119-132). Cham: Springer International Publishing.
  21. Freudenreich, B., Lüdeke-Freund, F., & Schaltegger, S. (2020). A stakeholder theory perspective on business models: Value creation for sustainability. Journal of Business Ethics166, 3-18.
  22. Gelman, A., & Rubin, D. B. (1992). Inference from iterative simulation using multiple sequences. Statistical Science, 7(4), 457–472.
  23. Gray, R., Kouhy, R., & Lavers, S. (1995). Corporate social and environmental reporting: a review of the literature and a longitudinal study of UK disclosure. Accounting, Auditing & Accountability Journal8(2), 47-77.
  24. Hou, T. C. T. (2019). The relationship between corporate social responsibility and sustainable financial performance: Firm‐level evidence from Taiwan. Corporate Social Responsibility and Environmental Management26(1), 19-28.
  25. Lahouel, B. B., Zaied, Y. B., Managi, S., & Taleb, L. (2022). Re-thinking about U: The relevance of regime-switching model in the relationship between environmental corporate social responsibility and financial performance. Journal of Business Research, 140, 498-519.
  26. Malik, M. S., & Kanwal, L. (2018). Impact of corporate social responsibility disclosure on financial performance: case study of listed pharmaceutical firms of Pakistan. Journal of Business Ethics150, 69-78.
  27. Miočevic, M., Levy, R., & van de Schoot, R. (2020). Introduction to Bayesian statistics. In R. Van de Schoot M. & Miocević (Eds.), Small Sample Size Solutions: A Guide for Applied Researchers and Practitioners (pp. 3–12). Taylor & Francis.
  28. Moore, G. (2001). Corporate social and financial performance: An investigation in the UK supermarket industry. Journal of Business ethics34, 299-315.
  29. Nguyen, C. T., Nguyen, L. T., & Nguyen, N. Q. (2022). Corporate social responsibility and financial performance: The case in Vietnam. Cogent Economics & Finance10(1), 2075600.
  30. Nguyen, T. H., Vu, Q. T., Nguyen, D. M., & Le, H. L. (2021). Factors influencing corporate social responsibility disclosure and its impact on financial performance: The case of Vietnam. Sustainability13(15), 8197.
  31. Nirino, N., Santoro, G., Miglietta, N., & Quaglia, R. (2021). Corporate controversies and company's financial performance: Exploring the moderating role of ESG practices. Technological Forecasting and Social Change162, 120341.
  32. O'Donovan, G. (2002). Environmental disclosures in the annual report. Accounting, Auditing & Accountability Journal.
  33. Okafor, A., Adeleye, B. N., & Adusei, M. (2021). Corporate social responsibility and financial performance: Evidence from US tech firms. Journal of Cleaner Production292, 126078.
  34. Perrini, F., & Tencati, A. (2006). Sustainability and stakeholder management: the need for new corporate performance evaluation and reporting systems. Business strategy and the environment15(5), 296-308.
  35. Pham, H. S. T., & Tran, H. T. (2020). CSR disclosure and firm performance: The mediating role of corporate reputation and moderating role of CEO integrity. Journal of Business Research120, 127-136.
  36. Raftery, A. E. (1995). Bayesian Model Selection in Social Research. Sociological Methodology, 25, 111–163.
  37. Rahman, H. U., Zahid, M., & Al-Faryan, M. A. S. (2023). ESG and firm performance: The rarely explored moderation of sustainability strategy and top management commitment. Journal of Cleaner Production404, 136859.
  38. Rahman, H. U., Zahid, M., & Khan, M. (2022). Corporate sustainability practices: a new perspective of linking board with firm performance. Total Quality Management & Business Excellence33(7-8), 929-946.
  39. Rodriguez-Gomez, S., Arco-Castro, M. L., Lopez-Perez, M. V., & Rodríguez-Ariza, L. (2020). Where does CSR come from and where does it go? A review of the state of the art. Administrative Sciences10(3), 60.
  40. Seth, R., & Mahenthiran, S. (2022). Impact of dividend payouts and corporate social responsibility on firm value–Evidence from India. Journal of Business Research146, 571-581.
  41. Sethi, S. P. (1979). A conceptual framework for environmental analysis of social issues and evaluation of business response patterns. Academy of management review4(1), 63-74.
  42. Soana, M. G. (2011). The relationship between corporate social performance and corporate financial performance in the banking sector. Journal of business ethics104, 133-148.
  43. Stata. (2023). Bayesian Analysis Reference Manual (Release 18). Available from: https://www.stata.com/bookstore/bayesian-analysis-reference-manual/
  44. Thach, N. N. (2023). Applying Monte Carlo Simulations to a Small Data Analysis of a Case of Economic Growth in COVID-19 Times. SAGE Open, 13(2), 1-13.
  45. Thao, D. T. T., & Le, M. T. (2019). The effect of corporate social responsibility disclosure on corporate financial performance. International Journal of Business, Economics and Management6(5), 264-288.
  46. Van de Schoot, R., Depaoli, S., King, R., Kramer, B., Märtens, K., Tadesse, M. G., ... & Yau, C. (2021). Bayesian statistics and modelling. Nature Reviews Methods Primers, 1(1), 1-16.
  47. Vo, D. H. (2023). Market risk, financial distress and firm performance in Vietnam. PloS one18(7), e0288621.
  48. Vu, K. A., & Buranatrakul, T. (2018). Corporate social responsibility disclosure in Vietnam: A longitudinal study. DLSU Business & Economics Review27(2), 147-165.
  49. Ye, M., Wang, H., & Lu, W. (2021). Opening the “black box” between corporate social responsibility and financial performance: From a critical review on moderators and mediators to an integrated framework. Journal of Cleaner Production313, 127919.


Corporate Social Responsibility Disclosure and Financial Performance: A Bayesian Regression Approach

Abstract:

This article examines the influence of corporate social responsibility (CSR) disclosure on the financial performance of companies in Vietnam. This paper establishes a novel connection between non-financial listed firms in Vietnam by employing Bayesian regression analysis based on data from 83 such enterprises. The findings indicate a positive correlation between organizations with elevated CSR disclosure scores (measured by ESG scores) and better financial performance. More precisely, the announcement of corporate social responsibility (CSR) has a strong likelihood of positively affecting the return on assets (ROA) and a similar but less probable impact on the return on equity (ROE) and Tobin's Q. In addition, the findings indicate that the three elements of the environment (E), society (S), and governance (G) equally impact both return on assets (ROA) and return on equity (ROE). Nevertheless, Tobin's Q indicator does not exhibit consistent impacts for each component. In summary, the results of this study indicate that the disclosure of corporate social responsibility (CSR) has a beneficial effect on the financial performance of companies.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.217.96089

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.372 lượt truy cập
  • 23 trực tuyến
  • 205 Tạp chí đã được phát hành
  • 808 Bài viết được phát hành