Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 209 | Tháng 8/2023

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng hoang sơ tại tỉnh Bình Định

Đặng Thành Thức, Nguyễn Kông, Vũ Nguyễn Tấn Trung, Trần Thị Kiều Oanh

Tóm tắt:

Bài viết trình bày những thành tựu và hạn chế liên quan đến phát triển du lịch vùng hoang sơ tại tỉnh Bình Định. Nghiên cứu nhận thấy phát triển du lịch bền vững có nhiều lợi ích cho các bên liên quan, bao gồm cộng đồng, người dân, chính quyền địa phương, môi trường văn hóa và khách du lịch. Mặc dù, nguyên tắc phát triển du lịch bền vững đang là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn do điều kiện kinh tế-xã hội, chính trị và thể chế trên thế giới đang thay đổi, nên phát triển du lịch vùng hoang sơ bao gồm các yếu tố cấu thành ở trên là việc quan trọng và cần thiết. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả để thu thập dữ liệu, mô tả kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng du lịch vùng hoang sơ tác động đến người dân ở tỉnh Bình Định, Việt Nam. Từ đó, một số hàm ý quản trị được đưa ra nhằm đánh giá khoảng cách giữa hoạch định chính sách và thực tiễn; đồng thời dựa trên cơ sở những thành công đã đạt được và những hạn chế để đề xuất những giải pháp phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa như một hướng tiếp cận bền vững.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Akama, J. (2004). Dependency and Exter­nal Control of Africa’s Tourism Industry: A Case of Wildlife Safari Tourism in Kenya. In Tourism and Post­colonialism: Contested Discourses, Identities and Rep­resentations, C. Hall and H. Tucker, eds.,140-152. Doi: https://doi.org/10.1007/978-3-319-01384-8_399
  2. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Định. Truy cập từ https://binhdinh.gov.vn/
  3. Chặng đường 45 năm phát triển của Du lịch Việt Nam. Truy cập từ http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=0110&itemid=556
  4. Higham, J., Kearsley, G., & Kliskey, A. (2001). Multiple Wilderness Recreation Management: Sustaining Wil­derness Values-Maximizing Wilderness Experiences. In The State of Wilderness in New Zealand, G. Cessford, ed., 81-93.
  5. Khách du lịch nội địa giai   đoạn 2000-2020. Truy cập từ http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13460
  6. Nash, R. (2001). Wilderness and the American Mind. New Haven: Yale University Press.
  7. Nguyến Văn Lưu (2013). Xuất khẩu tại chỗ thông qua Du lịch. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
  8. Saarinen, J. (1998). Wilderness, Tourism Development and Sustainability: Wilderness Attitudes and Place Ethics. USDA Forest Service Proceedings RMRS-P-4., 29-34.
  9. Tổng cục Du lịch (2020). Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019. Truy cập từ https://images.vietnamtourism.gov.vn/vn//dmdocuments/2020/V_BCTNDLVN_2019.pdf
  10. Tổng cục Thống kê (2020). Tình hình kinh tế xã hội, Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621%3E

 


Evaluating the Current State of Tourism Development in the Wild in Binh Dinh Province

Abstract:

The article discusses the accomplishments and limitations of wilderness tourism development in Binh Dinh province. According to the research, sustainable tourism development has many positive benefits for stakeholders, including the community, local government, cultural and natural environment, and tourists. Although their effectiveness, sustainable tourism development principles have been challenged due to the changing world’s socio-economic context, political conditions, and institutions. As a result, the above components are important and necessary for the development of wilderness tourism. The author uses descriptive statistical research methods to collect data and describe the research results and the impact of wilderness tourism on people in Binh Dinh province, Vietnam. It reflects the gap between policy-making and its implementation based on achievements and limitations to propose solutions to develop ecotourism and cultural tourism as a sustainable approach.