Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 182 | Tháng 5/2021

Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất tại Việt Nam

Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Thị Kim Oanh

Tóm tắt:

Bài viết thực hiện đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả truyền dẫn chính sách tiền tệ (CSTT) qua kênh lãi suất tại Việt Nam giai đoạn 2006–2017. Trong đó, nhóm tác giả sử dụng mô hình GMM (Generalized Method of Momments model) để ước lượng tác động của biến động thị trường quốc tế, chất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng, cấu trúc thị trường tài chính, mức độ can thiệp của cơ quan điều hành đến thị trường tài chính, tình trạng thâm hụt ngân sách, tính độc lập của ngân hàng trung ương (NHTW) và sự lấn át của chính sách tài khóa (CSTK) đến hiệu lực truyền dẫn kênh lãi suất. Kết quả cho thấy, tại Việt Nam, hiệu lực truyền dẫn từ chính sách tái chiết khấu (lãi suất chính sách) đến lãi suất cho vay của ngân hàng (lãi suất thị trường) chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi hai yếu tố: chất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng và sự lấn át của CSTK.

Tài liệu tham khảo:

  1. Avci, S. B. & Yucel, E. (2016). Effectiveness of Monetary Policy: Evidence from Turkey. Eurasian Economic Review, 7(2), 179-213.
  2. Axel, A. W., Rafael, G., & Andreas, W. (2009). Has the monetary transmission process in the euro area changed? Evidence based on VAR estimates. BIS Working Papers No.276.
  3. Berger, A. & Hannan, T. (1991). The Price-Concentration Relationship in Banking. The Review of Economics and Statistics, 71(2).
  4. Bondt, G. (2002). Retail Bank Interest Rate Pass-through: New Evidence at the Euro Area Level. ECB Working Paper Series No.136.
  5. Borio, C. E. V. & Fritz, W. (1995). The response of short-term bank lending rates to policy rates: a cross-country perspective. BIS Working Paper No.27.
  6. Bredin D., Fitzpatrick, T. & Reilly, G. (2001). Retail Interest Rate Pass-Trough: the Irish Experience, Central bank of Ireland, Technical paper 06/RT/01.
  7. Briggs, W. M. (2019). Reality-Based Probability & Statistics: Solving the Evidential Crisis. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  8.  Calvo, G. A. & Carmen, M. R. (2002). Fear of floating. Quarterly Journal of Economics, 107.
  9. Cecchetti S. (1999). Legal Structure, Financial Structure, and the Monetary Policy Transmission Mechanism.  Federal Reserve Bank of New York, Economic Policy Review, 5(2).
  10. Chmielewski, T. (2004). Interest rate pass-through in the Polish banking sector and bank-specific financial disturbances. National Bank of Poland. Draft on January 31.
  11. Cottarelli, C. & Kourelis, A. (1994). Financial structure, banking lending rates, and the transmission mechanism of monetary policy. IMF Staff Papers, 41(4), 587-632.
  12. Coudert, V., Couharde, C., & Mignon, V. (2010). Exchange rate flexibility across financial crises. Working Papers 2010-08. CEPII research center.  
  13. De Graeve, F., De Jonghe, O., & Vennet, R. V. (2007). Competition, transmission and bank pricing policies: Evidence from Belgian loan and deposit markets. Journal of Banking & Finance, 31(1).
  14. Dechboon, P., Kumam, W. & Kumam, P. (2019). A Survey of Fixed Point and Economic Game Theory. Asian Journal of Economics and Banking, 3(2).
  15. Ehrmann, M., Gambacorta L., Martinez-Pages J., Sevestre, P., & Worms, A. (2001). Financial Systems and the Role of Banks in Monetary Policy Transmission in the Euro Area. ECB Working Paper.
  16. Esman, N. & Lydia, N. N. (2013). Financial Innovations and Monetary Policy in Kenya, MPRA Paper No.52387.
  17. Freedman, C. & Otker-Robe, I. (2009). Country Experiences with the Introduction and Implementation of Inflation Targeting. IMF Working Paper WP/09/161.
  18. Gigineishvili N. (2011). Determinants of Interest Rate Pass-Through : Do Macroeconomic Conditions and Financial Market Structure Matter? IMF Working Paper No. 11/176.
  19. Gropp J., Sorensen, R. & Lichtenberger, C. K. (2007). The Dynamics of Bank Spread and Financial Structure. ECB Working Paper Series No. 714.
  20. Hansen, L. P. (1982). Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators. Econometrica. 50(4), 1029-1054.
  21. Heffernan, S. A. (1997). Modelling British Interest Rate Adjustment: An Error Correction Approach. Economica 65, 211-231.
  22. Heinemann, F., & Schuler, M. (2002). Integration Benefits on EU Retail Credit Markets - Evidence from ¨ Interest Rate Pass-through. Discussion Paper No. 02-26. Centre for European Economic Research (ZEW). Mannheim.
  23. Hung, N. T. (2020). On the Calculus of Subjective Probability in Behavioral Economics. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
  24. Kamin S., Turner, P., & Van't Dack, J. (1998). The Transmission mechanism of monetary policy in emerging market economies: an overview. BIS Papers No.3. 
  25. Kashyap, A. K. & Stein, J.C. (2000). What Do a Million Observatión on Banks Say about the Transmission of Monetary Policy? American Economic Review, 90(3), June 2000.
  26. Kok Sørensen, C. & Werner, T. (2006). Bank interest rate pass-through in the euro area: a crosscountry comparison. ECB Working Paper Series No. 580.
  27. Laurens, B. (2005). Monetary policy implementation at different stages of market development. IMF Occasional Paper No. 244.
  28. Leiderman L., Maino, R., & Parrado, E. (2006). Inflation Targeting in Dollarized Economies. IMF Working Paper. WP/06/157.
  29. Lopes (1998). The Transmission of Monetary Policy in Emerging Market Economies. BIS Policy Papers No.3.
  30. Medina, C. S., Carrión-Menéndez, A., & Frantischek, F. (2011). Improving the Monetary Policy Frameworks in Central America. IMF Working Paper. No 11/245. Washington.
  31. Michiel, V. L., Kok, C., Bikker, J. and Rixtel, A. (2008). Impact of bank competition on the interest rate pass-through in the euro area. DNB Working Papers. Nertherlands Central Bank. 
  32. Mishkin, F. S. (2016). The Economics of Money, Banking and Financial Markets. Pearson. 
  33. Mishra, P. & Montiel, P. J. (2013). How effective is monetary transission in low-income countries? A survey of the empirical evidence. Economic Systems, 379(2), 187-216.
  34. Mishra, P., Montiel, P. J. & Splimbergo, A. (2013). Monetary transmission in low-income coutries: effectiveness and policy implications. IMF Economic Review. 
  35. Mojon, B. (2000). Financial structure and the interest rate channel of ECB monetary policy, European Central Bank, Working paper No.4.
  36. Nguyễn Phi Lân (2010). Cơ chế dẫn truyền tiền tệ dưới góc độ phân tích định lượng. Tạp chí Ngân hàng, Số 18/2010.
  37. Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, & Vũ Ngọc Hương (2014). Lựa chọn lãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ - cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm các nước. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, 150. 
  38. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010). Chính sách lãi suất: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 
  39. Nguyễn Thị Minh Huệ (2011). Phân tích hiệu quả của chính sách lãi suất năm 2011 của Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 
  40. Roseline N. M., Esman M. N., & Anne, W. K. (2011). Interest rate pass-through in Kenya. International Journal of Development Issues, 10(2).
  41. Saborowski C. & Weber S. (2013). Assessing the determinants of interest rate transmission through conditional impulse response functions. IMF Working Paper WP/13/23.
  42. Sander, H. & Kleimeier, S. (2004). Convergence in Eurozone Retail Banking? What Interest Rate Pass-Through Tells Us About Monetary Policy Transmission Competition and Integration. Journal of Inernational Money and Finance, Issue 23.
  43. Sargent, T. J. & Wallace, N. (1981). Some unpleasant monetarist arithmetic. Federal Reserve Bank of Mineapolis. Quarterly Review 5. 
  44. Scholnick, B. (1996). Asymmetric adjustment of commercial bank interest rates: evidence from Malaysia and Singapore. Journal of International Money and Finance, 15(3), 485-496.
  45. Singh S., Razi A., Endut N., & Ramlee H. (2008). Impact of financial market developments on the monetary transmission mechanism. BIS Working Paper Series Vol.39.
  46. Stephanie, M. C., Alejandro, C. M., & Florencia, F. (2011). The policy interest rate pass-through in central America. IMF Working Paper. WP 11/240.
  47. Tô Ánh Dương (2014). Chính sách tiền tệ của Việt Nam: Những thách thức và yêu cầu đổi mới. Nghiên cứu kinh tế. 6, 30-38.
  48. Tô Kim Ngọc (2003). Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực của chính sách tiền tệ Việt Nam thông qua cơ chế điều chỉnh lãi suất. Luận án tiến sĩ. Học viện Ngân hàng. 
  49. Wrobel, E. & Pawlowska, M. (2002). Monetary Transmission in Poland: Some Evidence on Interest Rate and Credit Channels. NBP Bureau of Macroeconomic Research Working Paper No. 24/2002.
  50. Yang, Y., Davies, M., Wang, S., Dunn, J. & Wu, Y. (2011). Monetary policy transmission mechanisms in Pacific Insland countries. IMF Working Paper. WP/11/96.


Assessing the Determinants of Monetary Policy Transmission Mechanism Through Interest Rate Channel in Vietnam

Abstract:

This paper assesses the determinants of monetary policy transmission mechanism through interest rate channel in Vietnam over the period 2006-2017. The authors use GMM model (Generalized Method of Momments model) to estimates the impacts of the factors in terms of changes in global market, the quality of banking system’s assets, the structure of financial market, the intervention of policy maker on financial market, the budget deficit, the Central Bank independence and the fiscal dominance on the effectiveness of interest rate pass-through. The findings show that the transmission’s effect from discount policy (policy rate) to banking’s lending rate (market rate) is mainly driven by two factors: the quality of banking system’s assets and the dominance of fiscal policy.