Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 182 | Tháng 5/2021

Phân tích mối liên hệ giữa cực tăng trưởng đơn trung tâm và lan tỏa năng suất ở Việt Nam: Tiếp cận theo hồi quy không gian

Nguyễn Minh Hải

Tóm tắt:

Hơn 30 năm cải cách (1986-2018), tăng trưởng kinh tế Việt Nam tuy có sự dao động nhất định song vẫn duy trì ở mức cao hơn trung bình khu vực và thế giới với mức tăng bình quân trong cả thời kỳ gần 7%/năm. Tuy nhiên, nếu xét riêng theo chiều không gian thì mức độ tăng trưởng lại không thực sự cân xứng. Tăng trưởng, năng suất chủ yếu tập trung ở các vùng đô thị lớn và các tỉnh lân cận của nó. Với bằng chứng này, mục đích nghiên cứu này sẽ kiểm chứng xem có tồn tại hay không hiệu ứng cực tăng trưởng và lan tỏa năng suất ở Việt Nam với ứng dụng kinh tế lượng không gian đến dữ liệu khảo sát và dữ liệu viễn thám. Kết quả kiểm định I-Moran cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ giữa mật độ ánh sáng về đêm, mật độ công nghiệp, hiệu quả các doanh nghiệp và chất lượng lao động. Hơn nữa, kiểm định I-Moran cung cấp bằng chứng về tồn tại sự lan tỏa năng suất giữa một số doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu gợi ý, để thu hút và mở rộng sản xuất ở các khu vực mục tiêu, cơ sở hạ tầng và các chương trình khuyến khích cần phải đảm bảo sự lan tỏa tích cực ở mức độ cao hơn mức thu được từ thực nghiệm nghiên cứu. 

Tài liệu tham khảo:

  1. Anselin, L. (2007). Spatial econometrics a companion to theoretical econometrics (pp. 310-330): Blackwell Publishing Ltd. Anselin, L., & Rey, S. J. (2014). Modern spatial econometrics in practice: a guide to Geoda, Geodaspace and Pysal: GeoDa Press LLC.
  2. Blalock, G., & Gertler, P. J. (2008). Welfare gains from Foreign Direct Investment through technology transfer to local suppliers. Journal of International Economics, 74(2), 402-421.
  3. Briggs, W. M & Hung, N. T. (2020). Decision Making versus Testing: A Changing of the Guards in Empirical Research?. Asian Journal of Economics and Banking, 4(2).
  4. Chon, L. (2020). How to Choose Tuning Parameters in Lasso and Ridge Regression?. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
  5.  Crespo, N., Fontoura, M. P., & Proença, I. (2009). FDI spillovers at regional level: evidence from Portugal. Papers in Regional Science, 88(3), 591-607. 
  6. Dean Cira (2011). Đánh giá đô thị hóa ở Việt Nam. Ngân hành Thế giới (WB).
  7. Duranton G, P. D. (2004) Micro-foundations of urban agglomeration economies. In: Henderson
  8. JV, Thisse JF (eds) Handbook of regional and urban economics. North-Holland, Amsterdam, 2063–2118.
  9. Halpern, L., & Muraközy, B. (2007). Does distance matter in spillover? Economics of Transition,15(4), 781-805. doi: 10.1111/j.1468-0351.2007.00308.
  10. Henderson, J. V., Storeygard, A., & Weil, D.N. (2012). Measuring economic growth from outer space. American Economic Review, 102(2), 994-1028. DOI: 10.1257/aer.102.2.994 
  11. Jacobs, J. (1969). The economy of cities. Random House, New York.
  12. Jaffe, A. B., Trajtenberg, M., & Henderson, R. (1993). Geographic localization of knowledge spillovers as evidenced by patent citations. The Quarterly Journal of Economics, 108(3), 577-598. 
  13. Javorcik, B. S. (2004). Does Foreign Direct Investment increase the productivity of domestic firms? In Search of Spillovers through Backward Linkages. American Economic Review, 94(3), 605-627.
  14. Khrennikova, A. & Haven, E. (2020). Quantum-Like Modeling: from Economics to Social Laser. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
  15. Kohpaiboon. (2006). Foreign Direct Investment and technology spillover: a cross-industry analysis of Thai manufacturing. World Development, 34(3), 541-556.
  16. Lee, L. f. (2003). Best spatial two‐ stage least Squares estimators for a spatial autoregressive model with autoregressive disturbances. Econometric Reviews, 22(4), 307-335. 
  17. Lychagin, S., Pinkse, J., Slade, M. E., & Reenen, J. V.(2016). Spillovers in space: does geography Matter? The Journal of Industrial Economics, 64(2), 295-335. doi: 10.1111/joie.12103
  18. Mariotti, S., Mutinelli, M., Nicolini, M., & Piscitello, L. (2015). Productivity spillovers from  foreign multinational enterprises to domestic manufacturing firms: to what extent does spatial proximity matter? Regional Studies, 49(10), 1639-1653.
  19. Marshall, A. (1890). Principles of economics. Macmillan, London.
  20. McCann, P. (2008). Agglomeration economics. In: Karlsson C (ed) Handbook of Research on Cluster Theory, Edward Elgar, Cheltenham, (pp. 22–39).
  21. Moreno, R., & Trehan, B. (1997). Location and the growth of nations. Journal of Economic Growth, 2(4), 399-418.
  22. Pinkovskiy, M., & Sala-i-Martin, X. (2016). Lights, Camera,....income! illuminating the nationa accounts-household surveys debate. The Quarterly Journal of Economics, 579–631. 
  23. Tanaka, K., & Hashiguchi, Y. (2015). Spatial spillovers from Foreign Direct Investment: evidence from the Yangtze River Delta in China. China & World Economy, 23(2), 40-60.
  24. Thang, T. T., Pham, T. S. H., & Barnes, B. R. (2016). Spatial spillover effects from Foreign Direct Investment in Vietnam. The Journal of Development Studies, 52(10), 1431-1445.

 


Analysis of the Relationship between Monocentric Growth and Productivity Spillovers in Vietnam: A Spatial Regression Approach

Abstract:

After more than 30 years of reform (1986-2018), although Vietnam's economic growth has had certain fluctuations, has remained higher than the regional and world with an increase in average growth rate of 7% per year. However, if we consider the spatial dimension alone, the growth is not proportional. Growth and productivity are mainly concentrated on the major urban areas and their neighboring provinces. With this evidence, the purpose of this study is to verify whether there exists an extreme productivity growth value and a spillover effect in Vietnam using both spatial statistics and spatial econometric tests in survey data and remote sensing data. I-Moran test results show that there are close relationships between the light density at night, industrial density, enterprise efficiency, and labor quality. Furthermore, the I-Moran test provides evidence that productivity spillovers exist among several firms. To attract and expand production in target areas, the results suggest that infrastructure and incentives need to ensure positive spillovers at levels higher than those obtained from experimental research.