Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 182 | Tháng 5/2021

Vai trò của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam

Nguyễn Trần Phúc, Phạm Thị Tuyết Trinh

Tóm tắt:

Nghiên cứu phân tích vai trò của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế (TTKT) Việt Nam trong giai đoạn 1990–2019. Mô hình hồi quy đa biến được xây dựng trên nền tảng mô hình tăng trưởng và được ước lượng theo phương pháp ARDL. Phát triển tài chính được xem xét từ khía cạnh cung tiền, tín dụng và mức vốn hóa thị trường chứng khoán so với GDP. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có phát triển tài chính được đo lường thông qua tỷ lệ cung tiền trên GDP và tỷ lệ tín dụng trên GDP có tác động đến tăng trưởng có ý nghĩa thống kê cả trong dài hạn lẫn ngắn hạn. Tác động của hai chỉ tiêu phát triển tài chính này đến TTKT là phi tuyến tính. Mức ngưỡng của tăng trưởng tín dụng được tìm thấy có giá trị 117% so với GDP. Mặt khác, nghiên cứu cũng tìm thấy ảnh hưởng của phát triển tài chính đến TTKT đã giảm đi từ năm 2007 do sự phát triển chiều sâu của hệ thống tài chính theo tiêu chí tỷ lệ tín dụng trên GDP.

Tài liệu tham khảo:

  1. Aghion, P., Nanerjee, A., & Piketty, T. (1999). Dualism and macroeconomic volatility. Quarterly Journal of Economics, 114(1), 1359-1397
  2. Amaral, P. S., & Quintin, E. (2010). Limited enforcement, financial intermediation, and economic development: A quantitative assessment. International economic review, 51(3), 785-811.
  3. Anwar, S., & Nguyen, L. P. (2011). Financial development and economic growth in Vietnam. Journal of Economics and Finance, 35(3), 348-360.
  4. Buera, F. J., Kaboski, J. P. & Shin, Y (2011). Finance and development: A tale of two sectors. American Economic Review, 101(5), 1964-2002.
  5. Emmanuel Haven (2019). The Mechanics of Physics in Finance and Economics: Pitfalls from Education and Other Issues. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 110-125.
  6. Engle, R. F. & Granger, C. W. J. (1987). Co-Integration and error correction: Representation, estimation, and eesting. Econometrica, 55(2), 251-276. 
  7. Đào Văn Hùng, Nguyễn Thạc Hoát & Nguyễn Trọng Nghĩa (2013). Hoàn thiện môi trường chính sách để phát triển hệ thống tài chính Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
  8. Dickey, D. A. & Fuller, W. A. (1979). Distribution of the Estimators for Autoregressive Time Series with a Unit Root. Journal of the American Statistical Association, 74 (366), 427-31.
  9. Francisco, V. M., & Abigail, R. N. (2014). Is there a relationship between financial development and economic growth in Latin American countries with higher capita GDP?. The IEB International Journal of Finance, 9, 8-21.
  10. Gine, X., & Townsend, R. M. (2004). Evaluation of financial liberalization: a general equilibrium model with constrained occupation choice. Journal of Development Economics, 74(2) 269-307
  11. Giovannini, A., Iacopetta, M., & Minetti, R. (2013). Financial markets, banks, and growth: Disentangling the links. Revenue de l’ OFCE, 131(5), 105-147.
  12. Goldsmith, R. (1969). Financial structure and development. New Haven, CT: Yale University Press.
  13. Greenwood, J., Sanchez, J. & Wang, C. (2013). Quantifying the Impact of Financial Development on Economic Development. Review of Economic Dynamics, 16(1), 194-215
  14. IMF (2017). Vietnam selected issues. IMF report No. 17/191.
  15. Jeong, H., & Townsend, R. (2007). Sources of TFP growth: occupational choice and financial deepening. Economic Theory, 32 179-221.
  16. Jeong, H., & Townsend, R. (2008). Growth and inequality: Model evaluation based on an estimation-calibration strategy. Macroeconomic Dynamics, 12(S2), 231-284.
  17. Johansen, S., & Juselius, K. (1990). Maximum likelihood estimation and inference on cointegration - with applications to the demand for money. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 52(2), 169-210.
  18. Khrennikova, P. (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  19. Khrennikova, A. & Haven, E. (2020). Quantum-Like Modeling: from Economics to Social Laser. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
  20. King, R., & Levine, R. (1993). Finance and growth: Schumpeter might be right. Quarterly Journal of Economics, 108, 717-737.
  21. Levine, R. (1997). Financial development and economic growth: Views and agenda. Journal of Economic Literature, 35, 688-726
  22. Levine, R. (2005). Finance and growth: Theory and evidence. In P. Aghion & J. D. Steven (Ed.). Handbook of Economic Growth, (pp. 866-934). North Holland: Elsevier. 
  23. Loayza, N., & Ranciere, R. (2006). Financial development, financial fragility, and growth. Journal of Money, Credit & Banking, 38(4), 1051-1076.
  24. Lucas, R. E. (1988). On the mechanics of economic development. Journal of Monetary Economics, 22(1), 3-42.
  25. MacKinnon, R. I. (1973). Money and capital in economic development. Brookings Institution, Washington
  26. Mehmood, B., Azim, P., & Raza, S.H. (2015). Reconsidering the finance-growth nexus in Asian countries: A Panel ARDL Approach. International Journal of Economics and Empirical Research, 3(1), 1-5.
  27. Nkoro, E. & Uko, A. K. (2016). Autoregressive Distributed Lag (ARDL) cointegration technique: application and interpretation. Journal of Statistical and Econometric Methods, 5(4), 63-91
  28. Patrick, H.T. (1966). Financial development and economic growth in underdeveloped countries. Economic Development and Cultural Change, 14, 174-189.
  29. Pesaran, M. H., Shin, Y. & Smith, R. J. (2001). Bounds testing approaches to the analysis of level relationship. Journal of Applied Econometrics, 3(16), 289-326.
  30. Phillips, P.C.B., & Perron, P. (1988). Testing for a unit root in time series regression. Biometrika, 75(2), 335-46.
  31. Prochniak, M., & Wasiak, K. (2017), The impact of the financial system on economic frowth in the context of the global crisis: Empirical evidence from the EU and OECD countries. Empirica, 44, 295-337. 
  32. Phan Dinh Nguyen (2011). The impacts of financial development on growth and sources of growth at the Vietnamese provincial level. Journal of Economcis and Developments, 13(1), 38-56.
  33. Rioja, F., & Valev, N. (2004). Finance and the sources of rowth of various stages of economic development. Economic Inquiry, 42(1), 127-140.
  34. Robinson, J. (1952). The generalization of the General Theory. In The Rate of Interest and Other Essays (pp. 67-142). London: MacMillan Publishing Company. 
  35. Sahay, R., Cihak, M., N’Diaye, P., Barajas, A., Bi ,R., Ayala, D., Gao, Y., Kyobe, A., Nguyen, L., Saborowski, Ch., Svirydzenka, K., & Reza Yousefi, S. (2015). Rethinking financial deepening: stability and growth in emerging markets. IMF Staff Discussion Notes No. 15/8 
  36. Shaw, E. (1973). Financial deepening in economic development. New York: Oxford University Press.
  37. Shin, Y., Yu, B., & Greenwood-Nimmo, M. (2014). Modelling asymmetric cointegration and dynamic multipliers in an ARDL framework. In: W.C. Horrace & R.C. Sickles (Ed.), Festschrift in Honor of Peter Schmidt. New York: Springer Science & Business Media.
  38. Trần Đình Toàn (2005). Hoàn thiện hệ thống tài chính nhằm góp phần thúc đẩy TTKT ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010. Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

 


The Role of Financial Development in Vietnam’s Economic Growth in the Transition Period

Abstract:

The study investigates the role of financial development in Vietnam’s economic growth in the period between 1990 and 2019. The multivariate regression model is built on the basis of endogenous growth model and is estimated by ARDL methodology. Financial development is examined respectively in terms of money supply, domestic credit, and stock market capitalization relative to GDP. The results show that only financial development, measured by the ratios of money supply to GDP and domestic credit to GDP, significantly influence on economic growth in both short and long terms. The relationship between financial development and economic growth is also non-linear. Threshold of credit growth to GDP ratio is found to be at 117%. The study also find that the effect of financial development on economic growth has decreased since 2007 due to the deep development of the financial system in terms of the ratio of credit to GDP.