Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 221 | Tháng 8/2024

Mối quan hệ giữa đặc điểm sinh viên, đặc điểm trường đại học và kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Thụy, Phan Thanh Trung Hậu, Đậu Thị Thanh Hương

Tóm tắt:

Kết quả học tập (KQHT) ảnh hưởng đến khả năng tìm việc và cơ hội nghề nghiệp của sinh viên. Đặc biệt, trong kỷ nguyên công nghệ và bối cảnh kinh tế suy thoái hiện nay, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (HUB) càng quan tâm đến chất lượng đào tạo sinh viên nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng thị trường lao động. Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến KQHT của sinh viên Nhà Trường bằng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn với chuyên gia và thảo luận nhóm với 10 sinh viên. Nghiên cứu định lượng được thực hiện với 619 phản hồi. Dữ liệu được phân tích bằng kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thông qua phần mềm SPSS 20.0, mô hình PLS-SEM và các chỉ số AVE, HTMT, VIF bằng phần mềm SmartPLS 4.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy đặc điểm sinh viên và đặc điểm nhà trường có ảnh hưởng cùng chiều đến KQHT, trong đó đặc điểm sinh viên có tác động mạnh hơn. Nghiên cứu cũng đề xuất những hàm ý quản trị đối với các nhà quản trị trường đại học, trong đó đầu tư vào đội ngũ giảng viên, môi trường cơ sở vật chất và hoạt động tư vấn, cố vấn của cố vấn học tập. Bên cạnh đó, đối với sinh viên cần xem xét các yếu tố động lực, mục tiêu học tập và quá trình tự nhận thức về định hướng nghề nghiệp sẽ đem lại KQHT tốt.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abdelrahman, R. M. (2020). Metacognitive awareness and academic motivation and their impact on academic Abdelrahman achievement of Ajman University students. Heliyon, 6(9), 1-8.
  2. Asvio, N. (2017). The influence of learning motivation and learning environment on undergraduate students’ learning achievement of management of Islamic education, study program of IAIN Batusangkar In 2016. Noble International Journal of Social Sciences Research, 2(2), 16-31.
  3. Bertolini, K., Stremmel, A., & Thorngren, J. (2012). Student Achievement Factors. Online Submission.
  4. Brown, A. L. (1987). Metacognition, executive control, self-regulation, and other more mysterious mechanisms. Metacognition, motivation, and understanding, 65-116.
  5. Diseth, A., & Kobbeltvedt, T. (2010). A mediation analysis of achievement motives, goals, learning strategies, and academic achievement. British Journal of Educational Psychology, 80(4), 671-687.
  6. Djamarah, S. B. (2008). Learning psychology. Jakarta: Bumi Aksara.
  7. Dweck, C. S., & Elliott, E. S. (1983). Achievement motivation. Handbook of child psychology, 4, 643-691.
  8. Đặng Thu Hà (2017). Sự ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả học tập của sinh viên hệ liên thông cao đẳng - đại học ngành kế toán, trường đại học Công nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 42, 22-128.
  9. Đinh Thị Hóa, Hoàng Thị Ngọc Điệp & Lê Thị Kim Tuyên (2018). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai. Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, 11, 23-32.
  10. Đinh Thị Thu Huyền, Vũ Thị Là, Vũ Hồng Nhung & Nguyễn Thị Lý (2022). Thực trạng va một số yếu tố liên quan đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Điều dưỡng Chính quy Khóa 14 trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm học 2018 - 2019. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 5(02), 72-83.
  11. Fredricks, J. A., Blumenfeld, P. C., & Paris, A. H. (2004). School engagement: Potential of the concept, state of the evidence. Review of Educational Research, 74, 59-109.
  12. Froiland, J. M., & Oros, E. (2014). Intrinsic motivation, perceived competence and classroom engagement as longitudinal predictors of adolescent reading achievement. Educational Psychology, 34, 119-132.
  13. Grant, H., & Dweck, C. S. (2003). Clarifying achievement goals and their impact. Journal of personality and social psychology, 85(3), 541.
  14. Gonder, P. O., & Hymes, D. (1994). Improving School Climate & Culture. AASA Critical Issues Report No. 27. American Association of School Administrators, 1801 N. Moore Street, Arlington, VA 22209-9988 (Stock No. 21-00393).
  15. Hamid, A. A. (2019). External and Internal Factors Affecting Students’ Academic Performance. Basic Education College Magazine for Educational and Humanities Sciences, (43).
  16. Hamdani. (2011). Teaching and Learning Strategy. Faithful Library.
  17. Hair Jr, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2016). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). Sage Publications
  18. Henseler, J., Ringle, C. M., & Sinkovics, R. R. (2009). The use of partial least squares path modeling in international marketing. In New challenges to international marketing (Vol. 20, pp. 277-319). Emerald Group Publishing Limited.
  19. Hoàng Đức Nhuận & Lê Đức Phúc (1996). Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông. Hà Nội: Chương trình Khoa học cấp Nhà nước KK.
  20. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.
  21. Lamborn, S., Newmann, F., & Wehlage, G. (1992). The significance and sources of student engagement. Student engagement and achievement in American secondary schools, 11-39.
  22. Lê Đình Hải (2016). Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên của khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đại học Lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2, 142-152.
  23. Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ , Đinh Thị Kiều Oanh & Nguyễn Văn Thành (2016). Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 46, 82-89.
  24. Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh, & Lê Đình Hải (2017). Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm Nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp, tháng 10/2017, 134-141.
  25. Nguyễn Thị Bích Thuận & Nguyễn Ngọc Trâm (2018). Vai trò của cố vấn học tập trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên tại Trường Đại học Đồng Tháp. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng9, 54-58.
  26. Nhật Dương (2023). Tỷ lệ lao động chất lượng cao của Việt Nam vẫn ở mức thấp. Truy cập tại https://vneconomy.vn/ty-le-lao-dong-chat-luong-cao-cua-viet-nam-van-o-muc-thap.htm, ngày truy cập 21/2/2023.
  27. Olivier, D. F. (2001). Teacher personal and school culture characteristics in effective schools: Toward a model of a professional learning community. Louisiana State University and Agricultural & Mechanical College.
  28. Pintrich, P. R., Smith, D. A. F., García, T., & McKeachie, W. J. (1993). Reliability and predictive validity of the Motivated Strategies for Learning Questionnaire (MSLQ). Educational and Psychological Measurement, 53, 801-813.
  29. Raza, S. A., Qazi, W., & Yousufi, S. Q. (2021). The influence of psychological, motivational, and behavioral factors on university students' achievements: the mediating effect of academic adjustment. Journal of Applied Research in Higher Education, 13(3), 849-870.
  30. Ryan, R. M., & Deci, E. L. (2000). Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being. American Psychologist, 55, 68-78.
  31. Rugutt, J. K., & Chemosit, C. C. (2005). A Study of Factors that Influence College Academic Achievement: A Structural Equation Modeling Approach. Journal of Educational Research & Policy Studies, 5(1), 66-90.
  32. Schraw, G. & Dennison, R.S. (1994). Assessing metacognitive awareness. Contemporary Educational Psychology, 19, 460-475.
  33. Skinner, E. A., Zimmer-Gembeck, M. J., & Connell, J. P. (1998). Individual differences and the development of perceived control. Monographs of the Society for Research in Child Development, 6(2/3), 1-220.
  34. Trần Thị Minh Đức & Kiều Anh Tuấn (2012). Cố vấn học tập trong các trường đại học. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28, 23‐32
  35. Thế Phong (2023). Băn khoăn thống kê việc làm sinh viên. Truy cập tại https://nhandan.vn/ban-khoan-thong-ke-viec-lam-sinh-vien-post750346.html, ngày truy cập 28/4/2023.
  36. Tokan, M. K., & Imakulata, M. M. (2019). The effect of motivation and learning behaviour on student achievement. South African Journal of Education, 39(1). https://doi.org/10.15700/saje.v39n1a1510
  37. Unicef (2023). Cải thiện kết quả học tập của trẻ em Việt Nam. Truy cập tại https://www.unicef.org/vietnam/vi/c%E1%BA%A3i-thi%E1%BB%87n-k%E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-h%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%ADp-c%E1%BB%A7a-tr%E1%BA%BB-em-vi%E1%BB%87t-nam.
  38. Yusof, N., Ang, R. P., & Oei, T. P. S. (2017). The psychometric properties of the school engagement measure in adolescents in Singapore. Journal of Psychoeducational Assessment35(5), 521-533.


The Relationships Between Student Characteristics, University Characteristics and Learning Outcomes of Students of Ho Chi Minh University of Banking

Abstract:

Academic performance affects a student’s ability to find a job and career opportunities. In particular, in the era of technology and the current economic downturn, the university pays more attention to the quality of student training to provide high-quality human resources to meet the labour market. This study examines the relationships and influences of factors on the learning outcomes at the Ho Chi Minh University of Banking. The study uses qualitative and quantitative research methods. The qualitative approach is conducted through expert interviews and group discussions with ten students. The quantitative approach was conducted with 619 responses. Data was analyzed using Cronbach's Alpha reliability testing via SPSS 20.0, PLS-SEM model and AVE, HTMT, and VIF indicators using SmartPLS 4.0. Research results show that learner and school characteristics have a positive influence on learning outcomes, with student characteristics having a stronger significance. The study also proposes managerial implications for university administrators investing in faculty, facilities, and academic mentoring. In addition, it is necessary for students to consider motivational factors, learning goals, and the process of self-awareness of career orientation, which will bring good learning outcomes.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.221.101394.

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.494 lượt truy cập
  • 17 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành