Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 221 | Tháng 8/2024

Tác động của rủi ro tín dụng đến ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Đỗ Thị Hà Thương, Phí Thị Mai Phương

Tóm tắt:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế đối diện với nhiều bất ổn như chiến tranh giữa một số nước trên thế giới đã ảnh hưởng không nhỏ đến ổn định tài chính (OĐTC) của các ngân hàng thương mại (NHTM). Nghiên cứu này xem xét tác động của rủi ro tín dụng (RRTD) đến OĐTC của 27 NHTM Việt Nam cổ phần trong giai đoạn 2012–2022 bằng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng bao gồm OLS, FEM, REM và GMM. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu ngân hàng kiểm soát được sự gia tăng của RRTD sẽ làm cho OĐTC tăng lên. Các yếu tố khác tác động cùng chiều đến OĐTC của NHTM cổ phần bao gồm tỷ lệ vốn chủ sở hữu (VCSH) trên tổng tài sản (TTS), tỷ lệ nợ cho vay trên TTS, quy mô ngân hàng. Các yếu tố tác động ngược chiều đến OĐTC của NHTM cổ phần bao gồm hiệu quả hoạt động, tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu nhập lãi thuần, tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, không tìm thấy tác động của tăng trưởng tín dụng đến OĐTC của NHTM cổ phần. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị giúp các NHTM cổ phân gia tăng OĐTC trong tương lai.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abuzayed, B., Al-Fayoumi, N., & Molyneux, P. (2018). Diversification and bank stability in the GCC. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 57, 17-43.
  2. Acosta-Smith, J., Grill, M., & Lang, J. H. (2020). The leverage ratio, risk-taking and bank stability.  Journal of Financial Stability, 100833.
  3. Adusei, M. (2015). The impact of bank size and funding risk on bank stability. Cogent Economics & Finance, 3(1), 1111489.
  4. Ali, M., Sohail, A., Khan, L., & Puah, C.-H. (2019). Exploring the role of risk and corruption on bank stability: evidence from Pakistan. Journal of Money Laundering Control, 22(2), 270-288. https://doi.org/10.1108/JMLC-03-2018-0019
  5. Amara, T., & Mabrouki, M. (2019). The impact of liquidity and credit risks on the bank stability. Journal of Smart Economic Growth, 4(2), 97-116.
  6. Anh, N. Q., & Phuong, D. N. T. (2021). The impact of credit risk on the financial stability of commercial banks in Vietnam. Ho Chi Minh City Open University Journal of Science - Economics and Business Administration, 11(2), 67-80. https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.econ.en.11.2.1421.2021.
  7. Bai, G., & Elyasiani, E. (2013). Bank stability and managerial compensation.  Journal of Banking & Finance, 37(3), 799-813.
  8. Crockett, A. (1996). The theory and practice of financial stability. De Economist, 144(4), 531-568. https://doi.org/10.1007/BF01371939.
  9. Chand, S. A., Kumar, R. R., & Stauvermann, P. J. (2021). Determinants of bank stability in a small island economy: A study of Fiji. Accounting Research Journal, 34(1), 22-42.
  10. De Jonghe, O. (2010). Back to the basics in banking? A micro-analysis of banking system stability. Journal of Financial Intermediation, 19(3), 387-417.
  11. Dương Nguyễn Thanh Phương (2021). Tác động của rủi ro tín dụng đến sự OĐTC của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
  12. Foos, D., Norden, L., & Weber, M. (2010). Loan growth and riskiness of banks. Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940.
  13. Ghenimi, A., Chaibi, H., & Omri, M. A. B. (2017). The effects of liquidity risk and credit risk on bank stability: Evidence from the MENA region. Borsa Istanbul Review, 17(4), 238-248. https://doi.org/10.1016/j.bir.2017.05.002
  14. Graham, A., & Coyle, B. (2000). Framework for: Credit risk management. Global Professional Publishi.
  15. Gwachha, K. P. (2023). An Analysis of the Determinants of Bank Stability in the Banking Industry of Nepal. Khwopa Journal, 5(2), 196-210. https://doi.org/10.3126/kjour.v5i2.60463
  16. Hassan, M. K., Khan, A., & Paltrinieri, A. (2019). Liquidity risk, credit risk and stability in Islamic and conventional banks. Research in International Business and Finance, 48, 17-31.
  17. Hoàng Hải Yến & Hồ Phan Đức Dung (2023). Tác động của rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đến OĐTC của các ngân hàng thương mại Việt Nam dưới điều tiết của lạm phát và biến động lạm phát. Tạp chí Ngân hàng. https://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung-va-rui-ro-thanh-khoan-den-on-dinh-tai-chinh-cua-cac-ngan-hang-thuong-ma.html
  18. Hoelscher, D. S., & Quintyn, M. (2003). Managing systemic banking crises (Vol. 224). International Monetary Fund Washington, DC.
  19. Imbierowicz, B., & Rauch, C. (2014). The relationship between liquidity risk and credit risk in banks. Journal of Banking & Finance, 40, 242-256.
  20. Kabir, M. N., Worthington, A., & Gupta, R. (2015). Comparative credit risk in Islamic and conventional bank. Pacific-Basin Finance Journal, 34, 327-353.
  21. Kiemo, S. M., Olweny, T. O., Muturi, W. M., & Mwangi, L. W. (2019). Bank-specific determinants of commercial banks financial stability in Kenya. Journal of Applied Finance and Banking, 9(1), 119-145.
  22. Laeven, M. L., Ratnovski, M. L., & Tong, M. H. (2014). Bank size and systemic risk. International Monetary Fund.
  23. Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). The expansion of services in European banking: Implications for loan pricing and interest margins. Journal of Banking & Finance, 32(11), 2325-2335. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2007.09.025.
  24. Lê Ngọc Quỳnh Anh, Nguyễn Quý Quốc, & Lê Thị Phương Thanh (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 29(5B), 95–107, https://doi.org/10.26459/hueunijed.v129i5B.5845
  25.  
  26. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.
  27. Mamman, H., & Oluyemi, S. A. (1994). Bank Management Issues and Restoring the Health of Nigerian Banks through Improving the Quality of Management. Employees, NDIC Quarterly, 4.
  28. MBS Research (2022). Báo cáo ngành Ngân hàng. Công ty Cổ phần Chứng khoán MB. Truy cập tại https://mbs.com.vn.
  29. Meriläinen, J.-M., & Junttila, J. (2020). The relationship between credit ratings and asset liquidity: Evidence from Western European banks. Journal of International Money and Finance, 108, 102224.
  30. Misman, F. N., Bhatti, I., Lou, W., Samsudin, S., & Abd Rahman, N. H. (2015). Islamic banks credit risk: a panel study. Procedia Economics and Finance, 31, 75-82.
  31. Muharam, H. (2012). The influence of fundamental factors to liquidity risk on banking industry: Comparative study between Islamic bank and conventional bank in Indonesia. Conference In Business, Accounting And Management (Cbam), 1(2), 359-368.
  32. Munteanu, I. (2012). Bank liquidity and its determinants in Romania. Procedia Economics and Finance, 3, 993-998.
  33. Nesrine, D., & Khemais, Z. (2020). Testing the governanceperformance relationship for the Tunisian banks: A GMM in system analysis, Financial Innovation, 6, 23.
  34. Njanike, K. (2009). The impact of effective credit risk management on bank survival. Annals of the University of Petroşani, Economics, 9(2), 173-184.
  35. Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Bá Hướng (2016). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng bằng phương pháp Z-Score. Tạp chí Kinh tế & Phát triển229, 17-25.
  36. Nguyễn Thanh Phong (2019). Tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng phá sản các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, 12(2). https://tapchitaichinh.vn/tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung-den-kha-nang-pha-san-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.html
  37. Nguyễn Thị Hồng Ánh & Lê Thành Trung (2020). Tác động của rủi ro tín dụng đến sự OĐTC của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công thương. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung-den-su-on-dinh-tai-chinh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-70435.htm
  38. Nguyễn Thị Kiều Nga & Trần Huy Hoàng (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến tính OĐTC của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính.
  39. Nguyễn Thị Minh Ngọc & Nguyễn Thị Minh Thảo (2022). Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và OĐTC của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, 4(2). https://tapchitaichinh.vn/moi-quan-he-giua-rui-ro-thanh-khoan-rui-ro-tin-dung-va-on-dinh-tai-chinh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.html.
  40. Nguyễn Trần Thái Hà & Nguyễn Vĩnh Khương (2022). Rủi ro tín dụng và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Giai đoạn trong và sau khủng hoảng tài chính. Vnu Journal of Economics and Business, 2(3). https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4739
  41. Ozili, P. K. (2018). Banking stability determinants in Africa. International Journal of Managerial Finance, 14(4), 462-483.
  42. Pham, T. T., Dao, L. K. O., & Nguyen, V. C. (2021). The determinants of bank’s stability: a system GMM panel analysis. Cogent Business and Management, 8(1). https://doi.org/10.1080/23311975.2021.1963390
  43. Ramzan, M., Amin, M., & Abbas, M. (2021). How does corporate social responsibility affect financial performance, financial stability, and financial inclusion in the banking sector? Evidence from Pakistan. Research in International Business and Finance, 55, 101314.
  44. Sang Tang My (2020). Credit Risk and Bank Stability of Vietnam Commercial Bank: A Bk Approach Sang Tang My*. International Journal of Analysis and Applications, 18(6), 1066-1082. https://doi.org/10.28924/2291-8639
  45. Saputra, A. A., Najmudin, N., & Shaferi, I. (2020). The Effect Of Credit Risk, Liquidity Risk And Capital Adequacy On Bank Stability. Proceeding of International Conference Sustainable Competitive Advantage, 1(1), 153-162.
  46. Schaeck, K., & Cihák, M. (2014). Competition, efficiency, and stability in banking. Financial Management, 43(1), 215-241.
  47. Setiawan, A., & Widiastuti, E. (2021). The influence of credit risk and liquidity risk on bank stability. 5(1).
  48. Shijaku, G. (2017). Bank stability and competition: Evidence from Albanian banking market.
  49. Trad, N., Rachdi, H., Hakimi, A., & Guesmi, K. (2017). Banking stability in the MENA region during the global financial crisis and the European sovereign debt debacle. The Journal of Risk Finance, 18(4), 381-397.130.
  50. Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 9(2), 16-25.


Impact of credit risk on financial stability of Vietnamese joint stock commercial banks

Abstract:

In recent years, the economy has faced various instabilities, such as wars between some countries worldwide, which have significantly affected the financial stability of commercial banks. This study examines the impact of credit risk on the financial stability of 27 Vietnamese joint-stock commercial banks in the period 2012–2022, using panel data regression methods (OLS, FEM, REM, and GMM). Research results show that financial stability will increase if banks can control the increase in credit risk. Other factors that positively impact the financial stability of joint-stock commercial banks include the ratio of equity to total assets, loan debt to total assets, and bank scale. Factors that negatively impact the financial stability of joint-stock commercial banks include operational efficiency, the net profit on equity ratio, the net interest income ratio, economic growth, and the inflation rate. However, no impact of the credit growth variable on the financial stability of joint-stock commercial banks was found. Based on the research results, the authors propose some management implications to help Vietnamese joint-stock commercial banks increase financial stability in the future.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.221.101392.

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.382 lượt truy cập
  • 12 trực tuyến
  • 203 Tạp chí đã được phát hành
  • 793 Bài viết được phát hành