Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 221 | Tháng 8/2024

Covid-19 và các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam: Sử dụng phương pháp DEA hai giai đoạn

Châu Đình Linh, Lê Đình Hạc, Nguyễn Phúc Quý Thạnh

Tóm tắt:

Bài viết này hướng đến mục tiêu là đo lường điểm hiệu quả ngân hàng (HQNH) và đánh giá những yếu tố tác động đến HQNH. Bài nghiên cứu thực hiện theo hai giai đoạn bao gồm: (i) Nghiên cứu đánh giá điểm HQNH thương mại (NHTM) niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2016–2022 bằng phương pháp DEA;và  (ii) Nghiên cứu sử dụng hồi quy Tobit để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nội tại của từng ngân hàng, yếu tố kinh tế vĩ mô và đại dịch Covid-19 đến điểm HQNH. Kết quả chỉ ra rằng số lượng các ngân hàng kém hiệu quả tăng lên trong và sau giai đoạn đại dịch Covid-19, và sự tác động của dịch bệnh Covid là ngược chiều đến điểm hiệu quả. Ngoài ra, kết quả của các biến độc lập khác tác động đến điểm hiệu quả bao gồm: (i) Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) tác động cùng chiều, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (CAP) có tác động ngược chiều, quy mô ngân hàng (BS) có tác động cùng chiều đến điểm hiệu quả và đều có ý nghĩa thống kê; và (ii) Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô gồm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát không có ý nghĩa thống kê.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Akin, A., Kiliç, M., & Zađm, S. (2009). Determinants of Bank Efficiency in Turkey: A Two Stage Data Envelopment Analysis. International Symposium on Suistainable Development.
  2. Banker, R. D., Charnes, A. & Cooper, W. W. (1984). Some models for estimating technical and scale inefficiencies in data envelopment analysis. Management Science, 30(9), 1078-1092.
  3. Berger, A. N., & Humphrey, D. B. (1997). Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research. European Journal of Operational Research, 98(2), 175-212. https://doi.org/10.1016/S0377-2217(96)00342-6.
  4. Burns, A. F., & Mitchell, W. C. (1946). Measuring Business Cycles. NBER Books.
  5. Charnes, A., Cooper, W. W., & Rhodes, E. (1978). Measuring the efficiency of decision making units. European Journal of Operational Research, 2(6), 429-444. https://doi.org/10.1016/j.rser.2016.12.030.
  6. Chen, X., & Lu, C. C. (2021). The impact of the macroeconomic factors in the bank efficiency: Evidence from the Chinese city banks. North American Journal of Economics and Finance, 55, 101294. https://doi.org/10.1016/j.najef.2020.101294.
  7. Cooper, W.W., Seiford, L.M., Tone, K. (2006). Data Envelopment Analysis: A Comprehensive Text with Models, Applications, References and DEA-Solver Software. 2nd. New York: Springer.
  8. Dang-Thanh, N. (2012). Measuring the performance of the banking system: case of Vietnam (1990-2010). Journal of applied finance and banking, 2(2), 289-312.
  9. El Moussawi, C., & Mansour, R. (2022). Competition, cost efficiency and stability of banks in the MENA region. Quarterly Review of Economics and Finance, 84, 143-170. https://doi.org/10.1016/j.qref.2021.12.005.
  10. Eyceyurt Batir, T., Volkman, D. A., & Gungor, B. (2017). Determinants of bank efficiency in Turkey: Participation banks versus conventional banks. Borsa Istanbul Review, 17(2), 86- 96. https://doi.org/10.1016/j.bir.2017.02.003.
  11. Farrell, M. J. (1957). The Measurement of Productive Efficiency. Journal of the Royal Statistical Society. Series A (General), 120(3), 253-290. http://goo.gl/AFhm2N.
  12. Ferreira, F. A. F., Santos, S. P., & Rodrigues, P. M. M. (2011). Adding value to bank branch performance evaluation using cognitive maps and MCDA: A case study. Journal of the Operational Research Society, 62(7), 1320-1333. https://doi.org/10.1057/jors.2010.111.
  13. Fethi, M. D., & Pasiouras, F. (2010). Assessing bank efficiency and performance with operational research and artificial intelligence techniques: A survey. European Journal of Operational, Research, 204(2), 189-198. https://doi.org/10.1016/j.ejor.2009.08.003.
  14. Goswami, R., Hussain, F., & Kumar, M. (2019). Banking Efficiency Determinants in India: A Two-stage Analysis. The Journal of Applied Economic Research 13(4) (2019), 361-380 SAgE Publications Los Angeles/London/New. Delhi/Singapore/Washington DC/Melbourne DOI: 10.1177/0301574219868373.
  15. Gulati, R. (2022). Global and local banking crises and risk-adjusted efficiency of Indian banks: Are the impacts really perspective-dependent? Quarterly Review of Economics and Finance, 84, 23-39. https://doi.org/10.1016/j.qref.2022.01.004.
  16. Harimaya, K., & Ozaki, Y. (2021). Effects of diversification on bank efficiency: Evidence from Shinkin banks in Japan. International Review of Economics and Finance, 71, 700-717. https://doi.org/10.1016/j.iref.2020.10.008.
  17. Henriques, I. C., Sobreiro, V. A., Kimura, H., & Mariano, E. B. (2018). Efficiency in the Brazilian banking system using data envelopment analysis. Future Business Journal, 4(2), 157-178, https://doi.org/10.1016/j.fbj.2018.05.001.
  18. Henriques, I. C., Sobreiro, V. A., Kimura, H., & Mariano, E. B. (2020). Two-stage DEA in banks: Terminological controversies and future directions. Expert Systems with Applications, 161, 113632, https://doi.org/10.1016/j.eswa.2020.113632.
  19. Hughes, J. P., & Mester, L. J. (2008). Efficiency in banking: theory, practice, and evidence.
  20. Jelassi, M. M., & Delhoumi, E. (2021). What explains the technical efficiency of banks in Tunisia? Evidence from a two-stage data envelopment analysis. Financial Innovation, 7(1), https://doi.org/10.1186/s40854-021-00282-w.
  21. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360.
  22. Jesús Gustavo & Garza-García (2012). Determinants of bank efficiency in Mexico: a two-stage analysis, Applied Economics Letters, 19(17), 1679-1682, DOI: 10.1080/13504851.2012.665589.
  23. Li, X., Xie, Y., & Lin, J. H. (2021). Covid-19 outbreak, government capital injections, and shadow banking efficiency. Applied Economics, 53(4), 495-505. https://doi.org/10.1080/00036846.2020.1808183.
  24. Marjanović, I., Stanković, J., & Tsaples, G. (2023). On the determinants of the bank efficiency in the republic of serbia: two-stage dea approach.  Economic Themes 61(2), 215-233. DOI:10.2478/ethemes-2023-0011.
  25. Marjanovíc, I., Stankovíc., & Tsaples, G. (2023). On the determinants of the bank efficiency in the republic of serbia: two - stage dea approach. Economic themes, 61(2), 215-233.
  26. Milenković, N., Radovanov, B., Kalaš, B., & Horvat, A. M. (2022). External Two Stage DEA Analysis of Bank Efficiency in West Balkan Countries. Sustainability (Switzerland), 14(2). https://doi.org/10.3390/su14020978.
  27. Mishkin, F. S. (2007). The Economics of Money, Banking, and Financial Markets. Pearson Education.
  28. Nguyễn Minh Sáng (2015). Mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng nguồn lực của các ngân hàng thương mại và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.
  29. Nguyen Minh Sang (2022). Impact of the Covid-19 pandemic on bank efficiency in Vietnam. Banks and Bank Systems, 17(1), 13-23. doi:10.21511/bbs.17(1).2022.02.
  30. Ofori-Sasu, D., Abor, J. Y., & Mensah, L. (2019). Funding structure and technical efficiency: A data envelopment analysis (DEA) approach for banks in Ghana. International Journal of Managerial Finance, 15(4), 425-443, https://doi.org/10.1108/IJMF-01-2018-0003.
  31. Raphael, G. (2013). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank efficiency in Tanzania: A two stage analysis. European Journal of Business and Management, 5(2), 2222-2839.
  32. Repkova, I. (2015). Banking efficiency determinants in the Czech banking sector. Procedia Economics and Finance, 23, 191-196.
  33. Sherman, H. D., & Zhu, J. (2006). Service Productivity Management: Improving Service Performance Using Data Envelopment Analysis, (DEA). New York: Springer.
  34. Sufian, F., Kamarudin, F., & Nassir, A. (2016). Determinants of efficiency in the Malaysian banking sector: Does bank origin matter? Intellectual Economics, 10(1), 38-54.
  35. Titko, J., Stankevičienė, J., & Lāce, N. (2014). Measuring bank efficiency: DEA application. Technological and Economic Development of Economy, 20(4), 739-757. https://doi.org/10.3846/20294913.2014.984255.
  36. Tobin, B. Y. J. (1958). Estimation of Relationships for Limited Dependent Variables. Econometrica, 26(1), 24-36.
  37. Vũ Thị Thanh Thủy & Vũ Thị Ánh Tuyết (2023). Hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng.
  38. Vu, H., & Nahm, D. (2013). The determinants of profit efficiency of banks in Vietnam. Journal of the Asia Pacific Economy, 18(4), 615-631.
  39. Yu, M. M., Lin, C. I., Chen, K. C., & Chen, L. H. (2021). Measuring Taiwanese bank performance: A two-system dynamic network data envelopment analysis approach. Omega (United Kingdom), 98, 102145. https://doi.org/10.1016/j.omega.2019.102145.


Covid-19 and Factors Affecting the Performance of Listed Commercial Banks in Vietnam: Using a Two-Stage Dea Method

Abstract:

This article aims to measure bank performance scores and evaluate the factors that affect bank performance. The study is carried out in stages, including (i) in the first phase, the study evaluates the performance scores of listed commercial banks in Vietnam from 2016 to 2022 using the DEA method; (ii) in the second stage, the individual banks' internal factors, macroeconomic factors and Covid-19 influences are estimated by Tobit regression. The results indicate that the internal factors that affect the bank's efficiency include: (i) the ratio of return on total assets has a positive impact, whereas the ratio of equity to total capital has a statistically negative impact; (iii) bank size has a positive effect on efficiency scores and statistically significant. The inflation rate is not statistically significant in terms of macro factors, including economic growth. The Covid-19 epidemic had an inverse effect on the effectiveness score and was statistically significant.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.221.101395.

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.351 lượt truy cập
  • 21 trực tuyến
  • 203 Tạp chí đã được phát hành
  • 793 Bài viết được phát hành