Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 218 | Tháng 5/2024

Tác động của tài chính toàn diện đến ổn định ngân hàng: Nghiên cứu thực nghiệm trường hợp tại ASEAN-5

Trần Thị Thanh Nga, Cao Dương Khánh Linh, Đoàn Tạ Trúc Linh, Đỗ Lê Hoài Trâm, Phan Thị Bảo Trân, Nguyễn Thị Anh Thư

Tóm tắt:

Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ước lượng SGMM trong giai đoạn 2007–2021 của 53 ngân hàng để kiểm tra vai trò của tài chính toàn diện (financial inclusion – FI) đến ổn định ngân hàng (Bank stability – BS) (OĐNH) tại các quốc gia ASEAN-5. Kết quả đều cho thấy tài chính toàn diện có tác động đáng kể đến OĐNH ở các quốc gia trong khu vực ASEAN-5 nhưng tuỳ thuộc vào từng biến số đo lường tài chính toàn diện. Các biến số đại diện toàn diện tài chính thể hiện khả năng tiếp cận (số lượng máy rút tiền tự động (ATM) trên 100.000 người lớn; giá trị của các giao dịch tiền qua internet) và biến số sử dụng (số lượng tài khoản tiền gửi tại NHTM trên 1.000 người trưởng thành) có tác động tích cực đến OĐNH. Biến số toàn diện tài chính thể hiện khả năng tiếp cận (với số chi nhánh ngân hàng trên 100.000 người lớn) có tác động tiêu cực đến OĐNH (Z-score); điều này hàm ý rằng, khi số lượng chi nhánh ngân hàng tăng lên sẽ chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro vì vậy các nhà quản lý ngân hàng cần phải hết sức thận trọng khi điều chỉnh chính sách. Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng về quản lý trong ngành ngân hàng ở tại các quốc gia ASEAN-5, đặc biệt là ở các nước mới nổi và đang phát triển, từ đó định hướng nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ahamed, M. M., & Mallick, S. K. (2019). Is financial inclusion good for bank stability? International evidence. Journal of Economic Behavior & Organization, 157, 403-427. doi:https://doi.org/10.1016/j.jebo.2017.07.027
  2. Ali, M., Haroon, O., Rizvi, S. A. R., & Azmi, W. (2021). Stability versus fragility: new evidence from 84 banks. Studies in Economics and Finance, 38(2), 441-453. doi:https://doi.org/10.1108/SEF-04-2020-0109
  3. Al-Smadi, M. O. (2018). The role of financial inclusion in financial stability: lesson from Jordan. Banks and Bank Systems, 13(4), 31-39. doi:http://dx.doi.org/10.21511/bbs.13(4).2018.03
  4. Aracil, E., Gómez-Bengoechea, G., & Moreno-de-Tejada, O. (2022). Institutional quality and the financial inclusion-poverty alleviation link: Empirical evidence across countries. Borsa Istanbul Review, 22(1), 179-188. doi:https://doi.org/10.1016/j.bir.2021.03.006
  5. Ardic, O., Imboden, K., & Latortue, A. (2013). Financial access 2012: Getting to a more comprehensive picture. CGAP and Partners Report, 6.
  6. Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277-297. doi:https://doi.org/10.2307/2297968
  7. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Journal of Econometrics. 68(1), 29-51. doi:https://doi.org/10.1016/0304-4076(94)01642-D
  8. Arun, T., & Kamath, R. (2015). Financial inclusion: Policies and practices. IIMB Management Review, 27(4), 267-287. doi:https://doi.org/10.1016/j.iimb.2015.09.004
  9. Banerjee, R., & Donato, R. (2021). The composition of financial inclusion in ASEAN and East Asia: A new hybrid index and some stylised facts Financial Inclusion in Asia and Beyond (pp. 29-53): Routledge.
  10. Banerjee, R., Donato, R., & Maruta, A. A. (2021). The effects of financial inclusion on development outcomes: New insights from ASEAN and East Asian countries Financial inclusion in Asia and Beyond (pp. 54-97): Routledge.
  11. Banna, H., & Alam, M. R. (2021). Impact of digital financial inclusion on ASEAN banking stability: implications for the post-Covid-19 era. Studies in Economics and Finance, 38(2), 504-523. doi:https://doi.org/10.1108/SEF-09-2020-0388
  12. Banna, H., Hassan, M. K., Ahmad, R., & Alam, M. R. (2021). Islamic banking stability amidst the COVID-19 pandemic: The role of digital financial inclusion. International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management, 15(2), 310-330. doi:https://doi.org/10.1108/IMEFM-08-2020-0389
  13. Berger, A. N., & Sedunov, J. (2017). Bank liquidity creation and real economic output. Journal of banking & finance, 81, 1-19. doi:https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2017.04.005
  14. Berglund, T., & M ̈akinen, M. (2019). Do banks learn from financial crisis? The experience of Nordic banks. Research in International Business and Finance, 47, 428-440. doi:https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2018.09.004
  15. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. J. Econometrics, 87, 115–143. doi:https://doi.org/10.1016/S0304-4076(98)00009-8
  16. Brief, A. P. (2020). Economic impact of COVID-19 outbreak on ASEAN. ASEAN Integration Monitoring Directorate (AIMD) and Community Relations Division (CRD), 1-17.
  17. Dabla-Norris, M. E., Deng, Y., Ivanova, A., Karpowicz, M. I., Unsal, M. F., VanLeemput, E., & Wong, J. (2015). Financial inclusion: zooming in on Latin America: International Monetary Fund.
  18. Demirgüç-Kunt, A., & Klapper, L. F. (2012). Financial inclusion in Africa: an overview. World Bank policy research working paper(6088). doi:https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2084599
  19. Duan, Y., & Niu, J. (2020). Liquidity creation and bank profitability. The North American Journal of Economics and Finance, 54, 101250. doi:https://doi.org/10.1016/j.najef.2020.101250
  20. Esquivias, M. A., Sugiharti, L., Jayanti, A. D., Purwono, R., & Sethi, N. (2020). Mobile technologies, financial inclusion and inclusive growth in East Indonesia. Journal of Telecommunications and the Digital Economy, 8(2), 123-145.
  21. Fiordelisi, F., & Mare, D. S. (2014). Competition and financial stability in European cooperative banks. Journal of International Money and Finance, 45, 1-16. doi:https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2014.02.008
  22. Gupta, J., & Kashiramka, S. (2020). Financial stability of banks in India: does liquidity creation matter? Pacific-Basin Finance Journal, 64, 101439. doi:https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2020.101439
  23. Gupta, J., & Kashiramka, S. (2024). Examining the impact of liquidity creation on bank stability in the Asia Pacific region: Do ESG disclosures play a moderating role? Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 91, 101955. doi:https://doi.org/10.1016/j.intfin.2024.101955
  24. Hasanul Banna, M. R. A. (2021). Impact of digital financial inclusion on ASEAN banking stability: implications for the post-Covid-19 era. Studies in Economics and Finance, 38(2), 504-523. doi:https://doi.org/10.1108/SEF-09-2020-0388
  25. Jetin, B. (2016). Reduction of Absolute Poverty, Increase of Relative Poverty, and Growing Inequalities: A Threat to Social Cohesion ASEAN Economic Community: A Model for Asia-wide Regional Integration? (pp. 267-289): Springer.
  26. Kennedy, P. (2008). A guide to econometrics: John Wiley & Sons.
  27. Köhler, M. (2015). Which banks are more risky? The impact of business models on bank stability. Journal of B anking Finance, 16, 195-212.
  28. Kouki, I., Abid, I., Guesmi, K., & Goutte, S. (2020). Does Financial inclusion affect the African banking stability. Economics Bulletin, 40(1), 863-879.
  29. Lepetit, L., & Strobel, F. (2013). Bank insolvency risk and time-varying Z-score measures. Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 25, 73–87. doi:https://doi.org/10.1016/j.intfin.2013.01.004
  30. Lestari, D., Ma, S., & Jun, A. (2023). Enhancing bank stability from diversification and digitalization perspective in ASEAN. Studies in Economics and Finance. doi:https://doi.org/10.1108/SEF-12-2022-0554
  31. Loo, M. K. L. (2019). Enhancing financial inclusion in ASEAN: Identifying the best growth markets for fintech. Journal of Risk and Financial Management, 12(4), 181. doi:https://doi.org/10.3390/jrfm12040181
  32. López, T., & Winkler, A. (2019). Does financial inclusion mitigate credit boom-bust cycles? Journal of Financial Stability, 43, 116-129. doi:https://doi.org/10.1016/j.jfs.2019.06.001
  33. Matsebula, V., & Sheefeni, J. (2022). An analysis of the relationship between financial inclusion and financial stability in South Africa. Global Journal of Economics and Business, 12(5), 637-648. doi:https://doi.org/10.31559/GJEB2022.12.5.8
  34. Mendoza, E. G., Quadrini, V., & Rios-Rull, J.-V. (2009). Financial integration, financial development, and global imbalances. Journal of Political economy, 117(3), 371-416. doi:https://doi.org/10.1086/599706
  35. Morgan, P. J., & Pontines, V. (2018). Financial stability and financial inclusion: The case of SME lending. The Singapore Economic Review, 63(01), 111-124. doi:https://doi.org/10.1142/S0217590818410035
  36. Neaime, S., & Gaysset, I. (2018). Financial inclusion and stability in MENA: Evidence from poverty and inequality. Finance Research Letters, 24, 230-237. doi:https://doi.org/10.1016/j.frl.2017.09.007
  37. Neter, J., Kutner, M. H., Nachtsheim, C. J., & Wasserman, W. (1996). Applied linear statistical models.
  38. Nkoa, B. E. O., & Song, J. S. (2020). Does institutional quality affect financial inclusion in Africa? A panel data analysis. Economic Systems, 44(4), 100836. doi:https://doi.org/10.1016/j.ecosys.2020.100836
  39. Ozili, P. K. (2020). Theories of financial inclusion Uncertainty and challenges in contemporary economic behaviour (pp. 89-115): Emerald Publishing Limited.
  40. Park, C.-Y., & Mercado, R. (2015). Financial inclusion, poverty, and income inequality in developing Asia. Asian Development Bank Economics Working Paper Series(426). doi:http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2558936
  41. Qureshi, S., & Aftab, M. (2023). Exchange rate interdependence in ASEAN markets: A wavelet analysis. Global Business Review, 24(6), 1180-1204. doi:https://doi.org/10.1177/0972150920919371
  42. Samarasinghe, A. (2023). Stock market liquidity and bank stability. Pacific-Basin Finance Journal, 79, 102028. doi:https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2023.102028
  43. Võ Xuân Vinh (2015). Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, 54-70.
  44. Vo, A. T., Van, L. T. H., Vo, D. H., & McAleer, M. (2019). Financial inclusion and macroeconomic stability in emerging and frontier markets. Annals of Financial Economics14(02), 1950008. https://doi.org/10.1142/S2010495219500088
  45. Vo, D. H., Nguyen, N. T., & Van, L. T.-H. (2021). Financial inclusion and stability in the Asian region using bank-level data. Borsa Istanbul Review, 21(1), 36-43. doi:https://doi.org/10.1016/j.bir.2020.06.003
  46. Wang, X., & Guan, J. (2017). Financial inclusion: measurement, spatial effects and influencing factors. Applied Economics, 49(18), 1751-1762. doi:https://doi.org/10.1080/00036846.2016.1226488
  47. Williams, B., & Rajaguru, G. (2022). The evolution of bank revenue and risk in the Asia-Pacific Region. Pacific-Basin Finance Journal, 71, 101693. doi:https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2021.101693.
  48. Windmeijer, F. (2005). A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators. Journal of Econometrics, 126(1), 25-51. doi:doi: 10.1016/j.jeconom.2004.02.005
  49. Wójcik, D., & Ioannou, S. (2020). Covid‐19 and finance: market developments so far and potential impacts on the financial sector and centres. Tijdschrift voor economische en sociale geografie, 111(3), 387-400. doi: https://doi.org/10.1111/tesg.12434


The Impact of Financial Inclusion on Banking Stability: A Case Study of ASEAN- 5

Abstract:

The study uses the SGMM estimation technique from 2007 to 2021 of 53 banks to examine the role of financial inclusion (financial inclusion – FI) on banking stability (Bank stability – BS) in ASEAN countries-5. The results all show that financial inclusion impacts banking stability in the case of countries in the ASEAN-5 region, depending on each variable measuring financial inclusion. Financial inclusion proxies represent access (number of automated teller machines (ATMs) per 100,000 adults; value of money transactions via the Internet) and usage variables (Number of accounts deposits at commercial banks per 1,000 adults) has a positive impact on banking stability. The financial inclusion variable represents accessibility (with the number of bank branches per 100,000 adults) having a negative impact on banking stability (Z-score), which implies that when the number of bank branches increases, it will contain many risk factors. Hence, bank managers need to be very careful when adjusting policies. This research has important implications for management in the banking industry in ASEAN-5 countries, especially in emerging and developing countries, thereby orienting the economies of countries in the region.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.218.96632

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.511 lượt truy cập
  • 14 trực tuyến
  • 202 Tạp chí đã được phát hành
  • 785 Bài viết được phát hành