Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 201 | THÁNG 12/2022

Phát triển bền vững dựa trên tinh thần doanh nhân của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Phương pháp tiếp cận dựa trên trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Vương Quốc Thắng

Tóm tắt:

Tinh thần kinh doanh được coi là một chiến lược quan trọng để giải quyết vấn đề  thất nghiệp và đói nghèo, có thể nói là “liều thuốc hiệu quả” cho sự phát triển. Ngày nay, ngày càng có nhiều doanh nhân nhận thức rằng không thể đạt được thành công chỉ bằng cách tối đa hóa lợi nhuận và tầm quan trọng ngày càng tăng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đối với sự thành công của doanh nghiệp và các tác động tích cực đến xã hội được chấp nhận. Tinh thần doanh nhân và doanh nghiệp nhỏ là nền tảng cơ bản của nền kinh tế, chịu trách nhiệm tạo ra những đổi mới đột phá ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nền kinh tế thị trường và kết quả hoạt động chung của bản thân doanh nghiệp. Từ tổng quan nghiên cứu, tác giả so sánh, phân tích, lập luận để nhằm mục đích đánh giá phát triển bền vững dựa trên tinh thần doanh nhân với vai trò là động lực cho các nghiên cứu đa ngành và thảo luận sâu hơn về các tác động kinh doanh của CSR, văn hóa doanh nghiệp đối với phát triển bền vững. Nghiên cứu thừa nhận vai trò quan trọng trong việc đóng góp hiệu quả vào thành tựu phát triển bền vững. Hơn nữa, tác giả đưa ra mô hình phát triển bền vững để làm rõ các động cơ thúc đẩy quá trình phát triển bền vững và các khía cạnh cơ bản trong quá trình ra quyết định, từ đó cung cấp bằng chứng khoa học về quan điểm dựa trên CSR cho các lĩnh vực liên quan

Tài liệu tham khảo:

  1. Abrahamsson, A. (2007). Sustainopreneurship-Business with a Cause: Conceptualizing Entrepreneurship for Sustainability. Master Thesis in Business Administration, Vaxjo University School of Management and Economics, Sweeden.
  2. Banerjee, S. B. (2008). Corporate Social Responsibility: The Good, the Bad and the Ugly. Critical Sociology. 34(1), 51-79.
  3. Baumgartner, S., & Quaas, M. (2009). What is Sustainability Economics? Econstor-The Open Access Publication Server of the ZBW. University of Luneburg Working Paper Series in Economics. 138, 1-11.
  4. Casson, M. (1995). Entrepreneurship and Business Culture Studies in the Economics of Trust. UK: Aldershot, Edward Elgar.
  5. Chiasson M., & Saunders, M. (2005). Reconciling Diverse Approaches to Opportunity Research Using the Structuration Theory. Journal of Business Venturing. 20(6), 747-767.
  6. Chick, A. (2009). Green Entrepreneurship: A Sustainable Development Challenge. In: R. Mellor, ed. 2009. Entrepreneurship for everyone. London: Sage, 139-150.
  7. Đỗ Hữu Hải (2018). Xác xuất thống kê và Phương pháp định lượng trong kinh tế, Nhà xuất bản Lao động.
  8. Đỗ Hữu Hải (2019a). Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
  9. Đỗ Hữu Hải (2019b). Nghiên cứu thị trường, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
  10. Đỗ Hữu Hải (2019c). Văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
  11. Egri, C., & Herman, S. (2000). Leadership in the North American Environmental Sector: Values, Leadership Styles, and Context of Environmental Leaders and Their Organizations. Academy of Management Journal. 43(4), 571-604.
  12. Elkington, J. (1997). Cannibals with Forks: The Triple Bottom Line of 21st Century Business. Oxford: Capstone.
  13. Habbershon, T. G., Nordqvist, M., & Zellweger, T. M. (2010). Trans generational Entrepreneurship, Transgenerational Entrepreneurship: Exploring Growth and Performance in Family Firms Across Generations. M. Nordqvist & T. M. Zellweger (Ed.), MA: Edward Elgar Publishing.
  14. Jamali, D., & Mirshak, R. (2006). Corporate Social Responsibility (CSR): Theory and Practice in a Developing Country Context. Journal of Business Ethics. 72(3), 243-262.
  15. Kotler, P., & Lee, N. (2006). Kurumsal Sosyal Sorumluluk. (Ọev. Sibel Kaẹamak) Istanbul: MediaCat Yaymlari.
  16. Luke, T. W. (2013). Corporate Social Responsibility: An Uneasy Merger of Sustainability and Development. Sustainable Development. 21(2), 83-91.
  17. Majid, I. A., & Koe, W. (2012). Sustainable Entrepreneurship: A Revised Model Based on Triple Bottom Line. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences. 2(6), 293-310.
  18. Obamba, M. O. (2013). Uncommon Knowledge: World Bank Policy and the Unmaking of the Knowledge Economy in Africa, Higher Education Policy. 26, 83-108.
  19. Perrini, F., Russo, A., & Tencati, A. (2007). CSR Strategies of SMEs and Large Firms: Evidence from Italy. Journal of Business Ethics. 74, 285­300.
  20. Porter, M. E., & Kramer, M. R. (2006). Strategy and Society: The Link Between Competitive Advantage and Corporate Social Responsibility. Harvard Business Review. (December): 78-94.
  21. Rocha, H. (2004). Entrepreneurship and Development: The Role of Clusters. Small Business Economics. 23(5), 363-400.
  22. Sahin, T. K., & Asunakutlu, T. (2014). Entrepreneurship in a Cultural Context: A Research on Turks in Bulgaria. Procedia Social and Behavioral Sciences. 150, 851-861.
  23. Schaltegger, S., & Wagner, M. (2007). Types of Sustainable Entrepreneurship and Conditions for Sustainability Innovation: From the Administration of a Technical Challenge to the Management of an Entrepreneurial Opportunity. in R. Wustenhagen, J. Hamschmidt, S. Sharma and M. Starik (eds.), Sustainable Innovation and Entrepreneurship. 27-48, UK: Edward Elgar, Cheltenham.
  24. Seelos, C., & Mair, J. (2004). Social Entrepreneurship: The Contribution of Individual Entrepreneurs to Sustainable Development. Working Paper.
  25. Sharma, M., Chaudhary, V., Bala, R., & Chauhan, R. (2013). Rural Entrepreneurship in Developing Countries: Challenges, Problems and Performance Appraisal. Global Journal of Management and Business Studies. 3(9), 1035-1040.
  26. Spence, M., Gherib, J. B. B., & Biwole, V. O. (2011). Sustainable Entrepreneurship: Is Entrepreneurial will Enough? A North-South Comparison. Journal of Business Ethics. 99(3), 335-367.
  27. Wheeler, D., Colbert, B., & Freeman, R. E. (2003). Focusing on Value: Reconciling Corporate Social Responsibility, Sustainability and a Stakeholder Approach in a Network World. Journal of General Management. 28(3), 1-28.
  28. World Bank (1999). World Development Report: Knowledge for Development. New York: Oxford University Press.


Sustainable Development Based on Entrepreneurial Spirit of SMEs: A Corporate Social Responsibility-Based Approach

Abstract:

Entrepreneurship is considered as an alternative to unemployment and poverty, which could be the panacea for development. Today, there is a growing perception among entrepreneurs that success cannot be achieved solely through maximizing profits and the growing importance of corporate social responsibility (CSR) on business success and positive impact on society is accepted. Entrepreneurship and small businesses are the basics of economy, responsible for breakthrough innovations that influence the growth of market economy and its general performance. This study aims to serve as an impetus for multidisciplinary research and further discussion on the entrepreneurial implications of CSR, Organizational culture for sustainable development. This study recognizes the important role in efficiently contributing to the achievement of sustainable development. Moreover, the author give a sustainable development model to reveal the motivations for sustainable development and underlying dimensions in decision. The study will provide a unique contribution to the literature from a CSR-based perspective for the related field.