Tóm tắt:
Trong thời đại công nghiệp 4.0 đang phát triển như vũ bão hiện nay, công nghệ số được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực, đặc biệt là hoạt động tiền tệ, thanh toán, ngân hàng. Nhiều loại ví điện tử và các phương tiện thanh toán mới tương tự như tiền được ra đời, với các tên gọi như tiền điện tử, tiền kỹ thuật số, tiền ảo, tiền thuật toán hay tiền mật mã. Bên cạnh đó, các công nghệ ngân hàng số cũng ra đời, trở nên quen thuộc trên các trang thông tin, được nhắc đến khá nhiều trên các diễn đàn và đang ngày càng trở nên quen thuộc trong giao dịch tài chính hàng ngày của con người, nhất là giới trẻ. Nhìn chung, khác với một số công trình sử dụng các phương pháp nghiên cứu hiện đại liên quan đến toán, xác suất thống kê hay kinh tế lượng được ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế học hay tài chính như Briggs (2019) và Dechboon, Kumam & Kumam (2019), bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính truyền thống, đưa ra sự phân biệt cơ bản về những khái niệm, từ ngữ, giao dịch nói trên, khái quát sự phát triển của tiền kỹ thuật số, ngân hàng số trên thế giới và quá trình triển khai tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
- Alkhazali, O. M., Bouri, E., & Roubaud, D. (2018). The impact of positive and negative macroeconomic news surprises: Gold versus Bitcoin. Economics Bulletin, 38(1), 373–382.
- Bouoiyour, J., & Selmi, R. (2015). What does Bitcoin look like? Annals of Economics and Finance, 16(2), 449–492.
- Bouoiyour, J., Selmi, R., Tiwari, A. K., & Olayeni, O. R. (2016). What drives Bitcoin price? Economics Bulletin, 36(2), 843–850
- Bouri, E., Azzi, G., & Dyhrberg, A. H. (2017a). On the return-volatility relationship in the Bitcoin market around the price crash of 2013. Economics: Open-Assessment E-Journal, 41, 1–16.
- Bouri, E., Gupta, R., & Roubaud, D. (2019a). Herding behaviour in cryptocurrencies. Finance Research Letters, 29, 216–221
- Bouri, E., Jalkh, N., Molnar, P., & Roubaud, D. (2017b). Bitcoin for energy commodities before and after the December 2013 crash: Diversifier, hedge or safe haven? Applied Economics, 49, 5063–5073.
- Bouri, E., Lau, C. K., Lucey, B. M., & Roubaud, D. (2019b). Trading volume and the predictability of return and volatility in the cryptocurrency market. Finance Research Letters, 29, 340–346.
- Cheah, E., & Fry, J. (2015). Speculative bubbles in bitcoin markets? An empirical investigation into the fundamental value of bitcoin. Economics Letters, 130, 32–36.
- Conrad, C., Custovic, A., & Ghysels, E. (2018). Long- and short-term cryptocurrency volatility components: A GARCH-MIDAS analysis. Journal of Risk and Financial Management, 11(2), 1–12.
- Corbet, S., Meegan, A., Larkin, C. J., Lucey, B. M., & Yarovaya, L. (2018). Exploring the dynamic relationships between cryptocurrencies and other financial assets. Economics Letters, 165, 28–34.
- Dyhrberg, A. H. (2016). Bitcoin, gold and the dollar – a GARCH volatility analysis. Finance Research Letters, 16(16), 85–92
- Ji, Q., Bouri, E., Lau, C. K., & Roubaud, D. (2019b). Dynamic connectedness and integration in cryptocurrency markets. International Review of Financial Analysis, 63, 257–272.
- Katsiampa, P. (2017). Volatility estimation for bitcoin: A comparison of GARCH models. Economics Letters, 158, 3–6.
- McKenzie, D. (1998). Banks to ease bush fear over closures. The Australian, 3 August.
- Nakamoto, S. (2008). Bitcoin: A peer-to-peer electronic cash system. Working paper, available at: http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/summary?doi¼10.1.1.221
- Ober, M., Katzenbeisser, S., & Hamacher, K. (2013). Structure and anonymity of the Bitcoin transaction graph. Future Internet, 5(2), 237–250.
- Polasik, M., Piotrowska, A., Wisniewski, T. P., Kotkowski, R., & Lightfoot, G. (2015). Price fluctuations and the use of Bitcoin: An empirical inquiry. International Journal of Electronic Commerce, 20(1), 9–49.
- Singh, S. (1999). Electronic money: understanding its use to increase the effectiveness of policy. Telecommunications Policy, 23(10-11), 753–773. doi:10.1016/s0308-5961(99)00051-8
- Solomon, E. (1999). What should regulators do about consolidation and electronic money? Journal of Banking & Finance, 23(2-4), 645–653. doi:10.1016/s0378-4266(98)00100-9
- Symitsi, E., & Chalvatzis, K. (2019). The economic value of bitcoin: A portfolio analysis of currencies, gold, oil and stocks. Research in International Business and Finance, 48, 97–110.
- Vandezande, N. (2017). Virtual currencies under EU anti-money laundering law. Computer Law & Security Review, 33(3), 341–353. doi:10.1016/j.clsr.2017.03.011
- Wilson, M. G., & Yelowitz, A. (2015). Characteristics of Bitcoin users: An analysis of Google search data. Applied Economics Letters, 22(13), 1030–1036
- OECD (2002). The Future of Money. OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/9789264195929-en.
Abstract:
In the era of Industry 4.0, digital technology is being increasingly applied to commercial banking, payment, and money management. Different types of e-wallets and payment methods emerge, such as virtual currencies, and their names include cryptocurrency, digital currency, and virtual currency. Digital banking technologies have emerged, becoming familiar to the public through websites, mentioned quite a lot to the public through forums, and very popular in daily financial transactions among young people. The paper uses qualitative research methods, giving a basic description of the above concepts, terms, and transactions, generalizing digital money development, digital banking globally, and implementation in Vietnam.