Tóm tắt:
Người dân và những nhà kinh tế ở các nước đang phát triển thôi thúc nghiên cứu nguồn gốc và hệ lụy của tham nhũng bởi niềm tin rằng, giảm tham nhũng thì tăng trưởng kinh tế sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, thực tiễn đã cho thấy rằng, tham nhũng có nhiều thành tố và chống tham nhũng chưa bao giờ là dễ dàng đối với cả quốc gia phát triển lẫn quốc gia mới nổi. Bài viết này đứng trên góc độ kinh tế (không phải góc độ người đề xuất pháp luật) để khảo lược các nghiên cứu trước đây nhằm cung cấp cái nhìn đa chiều về tham nhũng, nguồn gốc cũng như bài học phòng và chống tham nhũng được đánh giá là “tương đối thành công” ở một số quốc gia trên thế giới.
Tài liệu tham khảo:
- Acemoglu, D., Johnson, S., Robinson, J., et al. (2003). Institutional causes, macroeconomic symptoms: volatility, crises and growth. Journal of Monetary Economics, 50(1), 49-123.
- Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.
- Beck, P. J., Maher, M. W., & Tschoegl, A. E. (1991). The impact of the foreign corrupt practices act on us exports. Managerial and Decision Economics, 12(4), 295-303.
- Billger, S. M., & Goel, R. K. (2009). Do existing corruption levels matter in controlling corruption? Journal of Development Economics, 90(2), 299-305.
- Carden, A., & Verdon, L. (2010). When Is Corruption a Substitute for Economic Freedom? The Law and Development Review, 3(1), 35-70.
- Choe, C., Dzhumashev, R., Islam, A., et al. (2013). The Effect of Informal Networks on Corruption in Education: Evidence from the Household Survey Data in Bangladesh. Journal of Development Studies, 49(2), 238-250.
- Dũng, T. H. (1999). Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu kinh tế, 435(4), 1-23.
- Egger, P., & Winner, H. (2005). Evidence on corruption as an incentive for foreign direct investment. European Journal of Political Economy, 21(4), 932-952.
- Glaeser, E. L., La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., et al. (2004). Do Institutions Cause Growth? Journal of Economic Growth, 9(3), 271-303.
- Godinez, J. R., & Liu, L. (2015). Corruption distance and FDI flows into Latin America. International Business Review, 24(1), 33-42.
- Lambsdorff, J. G. (2007). The Institutional Economics of Corruption and Reform: Cambridge University Press.
- Lazarus, R. S. (1966). Psychological stress and the coping process: McGraw-Hill.
- Leff, N. H. (2016). Economic Development Through Bureaucratic Corruption. American Behavioral Scientist, 8(3), 8-14.
- Lucas, R. E. (1990). Why doesn’t capital flow from rich to poor countries? . The American Economic Review, 80(2), 92-96.
- Mauro, P. (1995). Corruption and Growth. The Quarterly Journal of Economics, 110(3), 681-712.
- North, D. C. (1990). Institutions, Institutional Change, and Economic Development: Cambridge: Cambridge University Press.
- Phạm Ngọc Hiền & Phạm Anh Tuấn (2013). Những kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng trên thế giới mà Việt Nam có thể vận dụng. Truy cập cập tại http://www.noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201305/nhung-kinh-nghiem-phong-chong-tham-nhung-tren-the-gioi-ma-viet-nam-co-the-van-dung-291338/.
- Rose–Ackerman, S. (2008). Corruption and Government. International Peacekeeping, 15(3), 328-343.
- Swaleheen, M., Ben Ali, M. S., & Temimi, A. (2018). Corruption and public spending on education and health. Applied Economics Letters, 26(4), 321-325.
- Treisman, D. (2000). The causes of corruption: a cross-national study. Journal of Public Economics, 76(3), 399-457.
Abstract:
In a developing country, analysis of the essential source and the consequent of corruption have been advocated by residents and researchers, with the expectation that reducing the level of corruption leads to boost economic growth. However, the literature and practice provide that corrupt activities depend on several component factors, and an anti-corruption campaign is not simple in both the developed and emerging countries. Under the economic perspective, the main aim of this study is to review available studies to provide a multi-dimensional view of corruption, the cause of corruption, and anti-corruption lessons that are appraised as successful in several countries around the world.