Tóm tắt:
Tiếp cận bằng phương pháp hồi quy không gian, nghiên cứu đã phân tích tác động của phân cấp tài khóa (PCTK) đến tăng trưởng kinh tế (TTKT) tại 63 tỉnh/thành Việt Nam trong giai đoạn 2010–2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy quản lý phân cấp ngân sách đã đem lại những tác động tích cực đến TTKT của các tỉnh/thành tại Việt Nam; kết quả hồi quy cho thấy, phân cấp thu ngân sách và phân cấp chi ngân sách không chỉ có tác động tích cực mà còn có tác động lan tỏa đến những địa phương khác trong việc cải thiện GRDP bình quân đầu người. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy tác động tích cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, năng lực cạnh tranh của tỉnh, quy mô đầu tư tư nhân cũng như độ mở của nền kinh tế đến TTKT các địa phương. Trên cơ sở các kết luận nghiên cứu thực nghiệm, nhóm tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách về hoàn thiện công tác PCTK góp phần thúc đẩy TTKT tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
- Ahmad, E., & Tanzi, V. (2002). Managing fiscal decentralization. Routledge.
- Arif, M. Z., & Chishti, M. Z. (2022). Analyzing the Effectiveness of Fiscal decentralization in Economic Growth: The Role of Institutions. Iranian Economic Review, 26(2), 325-341.
- Bahl, R. W., & Linn, J. F. (1992). Urban public finance in developing countries. The World Bank.
- Bird, R. M., & Wallich, C. (1993). Fiscal decentralization and intergovernmental relations in transition economies: towards a systematic framework of analysis (Vol. 1122). World Bank Publications.
- Bojanic, A. N. (2018). The impact of fiscal decentralization on growth, inflation and inequality in the Americas. Cepal Review.
- Canavire-Bacarreza, G., Martinez-Vazquez, J., & Yedgenov, B. (2020). Identifying and disentangling the impact of fiscal decentralization on economic growth. World Development, 127, 104742.
- Faridi, M. Z. (2011). Contribution of Fiscal Decentralization to Economic Growth: Evidence from Pakistan. Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), 31(1).
- LeSage, J. P. (1999). The theory and practice of spatial econometrics. University of Toledo. Toledo, Ohio, 28(11).
- Martinez-Vazquez, J., & McNab, R. M. (2006). Fiscal decentralization, macrostability, and growth.
- Nguyễn Phi Lân (2009). Đánh giá tác động của phân cấp quản lý tài khóa đến TTKT địa phương tại Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.
- Nguyen, L. P., & Anwar, S. (2011). Fiscal decentralisation and economic growth in Vietnam. Journal of the Asia Pacific Economy, 16(1), 3-14.
- Pasichnyi, M., Kaneva, T., Ruban, M., & Nepytaliuk, A. (2019). The impact of fiscal decentralization on economic development. Investment Management and Financial Innovations, 16(3).
- Philip, A. T., & Isah, S. (2012). An analysis of the effect of fiscal decentralization on economic growth in Nigeria. International Journal of Humanities and Social Science, 2(8), 141-149.
- Rémy, P. H. (1995). The Dangers of Decentralization. The World Bank Research Observer, 10(2), 201-220. http://www.jstor.org/stable/3986582
- Thanh, S. D., & Canh, N. P. (2020). Fiscal decentralization and economic growth of Vietnamese provinces: The role of local public governance. Annals of Public and Cooperative Economics, 91(1), 119-149.
- Thiessen, U. (2003). Fiscal decentralisation and economic growth in high‐income OECD Countries. Fiscal studies, 24(3), 237-274.
- Tirtosuharto, D. (2010). The impact of fiscal decentralization and state allocative efficiency on regional growth in Indonesia. Journal of International Commerce, Economics and Policy, 1(02), 287-307.
- Yushkov, A. (2015). Fiscal decentralization and regional economic growth: Theory, empirics, and the Russian experience. Russian Journal of Economics, 1(4), 404-418.
Abstract:
Approaching the spatial regression method, the study analyzed the impact of fiscal decentralization on economic growth in 63 provinces/cities in Vietnam from 2010 to 2020. The findings indicate that fiscal decentralization management positively impacts the economic growth of provinces in Vietnam. Accordingly, the regression results show that revenue decentralization and expenditures decentralization have a positive effect and present a spillover effect on provinces in improving the gross regional domestic product (GRDP) per capita. In addition, the study also found that foreign direct investment, Provincial Competitiveness Index (PCI), private investment, and trade openness boost economic growth. Finally, based on empirical research results, the study gives some policy implications on the improvement of fiscal decentralization to contribute to economic growth in Vietnam.