Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 175 | THÁNG 10/2020

Ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam

Nguyễn Hoàng Chung, Nguyễn Ngọc Mai, Hoàng Thị Hiền

Tóm tắt:

Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Nghiên cứu tập trung vào các yếu tố mang tính đại diện hơn và khắc phục những hạn chế trong các nghiên cứu trước đây. Số liệu nghiên cứu được thu thập trong phạm vi 27 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2014–2018. Nghiên cứu chủ yếu qua phân tích thống kê mô tả và phân tích mô hình hồi quy đa biến bằng phần mềm SPSS. Ngoài ra, nhóm tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như tổng hợp, so sánh, phân tích. Qua mô hình hồi quy, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều lên ROA và ROE.

Tài liệu tham khảo:

  1. Akter, R. & Roy, J. K. (2017). The Impacts of Non-Performing Loan on Profitability: An Empirical Study on Banking Sector of Dhaka Stock Exchange, International Journal of Economics and Finance, 9(3), 126-132.
  2.  Chimkono, E., Muturi, W. & Njeru, A. (2016). Effect of Non-Performing Loans and other Factors on Performance of Commercial Banks in Malawi, International Journal of Economics, Commerce and Management, United Kingdom, Vol. 4, Issue 2, pp. 549-563.
  3. Kavata, M. E. (2016). The Effects Of Non Performing Loans On Profitability Of Commercial Banks In Kenya, The award of a master of business administration degree, University of Nairobi.
  4. Kingu, P.S., Macha, S. & Gwahula, R. (2018). Impact of Non-Performing Loans on Bank’s Profitability: Empirical Evidence from Commercial Banks in Tanzania. International Journal of Scientific Research and Management, 06(1), 71-79.
  5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013, Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
  6. Nguyễn Quốc Anh (2016). Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 29(39).
  7. Nguyễn Thị Thu Cúc (2015). Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính Hà Nội.
  8. Nyarko-Baasi, M. (2018). Effects of Non-Performing Loans on the Profitability of Commercial Banks - A Study of Some Selected Banks on the Ghana Stock Exchange, Global Journal of Management and Business Research, 18(2) Version 1.0, 38-47.
  9. Patwary, S. H., & Tasneem, N. (2019), Impact of Non-Performing Loan on Profitability of Banks in Bangladesh, Global Journal of Management and Business Research, 19(1), Version 1.0, 12-27.
  10. Phạm Hữu Hồng Thái (2013), Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lợi của ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 424, 34-38.
  11. Phan Thị Cúc (2009). Quản trị NHTM, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, TP.HCM.
  12. Sun, C. & Chang, X. (2018). The Impact of Credit Risk on Profitability of Commercial Banks, Master's thesis, Simon Fraser University.
  13. Trần Huy Hoàng (2011). Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
  14. Trần Thị Hòa (2014). Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đà Nẵng.


Effects of Bad Debt to Business Efficiency of Joint Stock Commercial Banks: Experimental Research in Vietnam

Abstract:

The study aims to determine the effect of bad debts on Vietnamese commercial banks' business performance. Study the more representative factors and overcome the limitations in previous studies to complete this topic. The research data was collected from 27 commercial banks in Vietnam from 2014 to 2018. The study was mainly through descriptive statistical analysis and analysis of multivariate regression models by software SPSS. Also, the author uses other research methods such as synthesis, comparison, analysis. Through the regression model, the research shows that the bad debt ratio has the opposite effect on ROA and ROE.