Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 206 | THÁNG 5/2023

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Nguyễn Đức Trung, Bùi Đan Thanh

Tóm tắt:

Bài viết phân tích các nhân tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng tín dụng (TTTD) của 29 ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2008–2020. Bằng mô hình hồi quy tác động cố định (FEM), hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) và hồi quy gộp (Pooled OLS), bài viết lựa chọn mô hình REM là mô hình phù hợp nhất. Sau đó, bằng phương pháp hồi quy GMM, nghiên cứu xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến TTTD. Trong đó, nhân tố lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, chỉ số ngành và tốc độ tăng cung tiền có tác động cùng chiều đến TTTD. Các nhân tố có tác động ngược chiều đến TTTD là quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát. Các nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách, nhà quản trị ngân hàng có thể sử dụng kết quả nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo hữu ích trong việc ra quyết định đầu tư và thiết lập chính sách cho các NHTM.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. AI-Khouri, R., & Arouri, H. (2016). The simultaneous estimation of credit growth, valuation, and stability of the Gulf Cooperation Council banking industry. Economic Systems, 40(3), 499-518.
  2. Albertazzi, U., & Gambacorta, L. (2009). Bank profitability and the business cycle. Journal of financial stability5(4), 393-409.
  3. Alessi, L., & Detken, C. (2018). Identifying excessive credit growth and leverage. Journal of Financial Stability, 35, 215-225.
  4. Altunbas, Y., Carbo, S., Gardener, E. P., & Molyneux, P. (2007). Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking. European financial management, 13(1), 49-70.
  5. Awdeh, A. (2017). The determinants of credit growth in Lebanon. International Business Research, 10(2), 9-19.
  6. Chen, X. (2020). Credit growth in China: determinants and consequences (Doctoral dissertation, Birkbeck, University of London).
  7. Farrar, D. E., & Glauber, R. R. (1967). Multicollinearity in regression analysis: the problem revisited. The Review of Economic and Statistics, 92-107.
  8. Foos, D., Norden, L., & Weber, M. (2010). Loan growth and riskiness of banks. Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940.
  9. Galih, T. A., & Meiranto, W. (2011). Pengaruh Dana Pihak Ketiga, Capital Adequacy Ratio, Non Performing Loan, Return on Assets, Dan Loan to Deposit Ratio Terhadap Jumlah Penyaluran Kredit Pada Bank Di Indonesia. Studi Empiris: bank yang terdaftar di BEI) (Doctoral dissertation, UNDIP: Fakultas Ekonomika dan Bisnis.
  10. Hardjono, W., Ranamukhaarachchi, S. L., & Singh, G. (2003). Factors affecting adoption of management practices in smallholder oil palm plantations of Banten Province, Indonesia. Asia-Pacific journal of rural development, 13(1), 24-42.
  11. Husain, I. and Junaid, N. (2012). Credit growth drivers: A case of commercial banks of Pakistan. IMF working paper.
  12. Imran, K. & Mohammed, N. (2013). Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach. Econmic Modelling, 35, 384-390.
  13. International Monetary Fund (2004). Are credit booms in emerging markets a concern? World Economic Outlook, April 2004, Chapter IV.
  14. Ivanović, M. (2016). Determinants of credit growth: The case of Montenegro. Journal of Central Banking Theory and Practice, 5(2), 101-118.
  15. Lê Thị Tuyết Hoa & Nguyễn Thị Nhung (2011). Tiền tệ ngân hàng – Money and banking. Nhà Xuất bản Phương Đông.
  16. Mehzabin, S., Shahriar, A., Hoque, M. N., Wanke, P., & Azad, M. A. K. (2023). The effect of capital structure, operating efficiency and non-interest income on bank profitability: new evidence from Asia. Asian Journal of Economics and Banking, 7(1), 25-44.
  17. Lương Thị Nga & Đào Thị Thu Hiền (2015). Xác định quy mô tăng trưởng tín dụng tối ưu cho hệ thống NHTM Việt Nam. Hội sinh viên nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng, số 1/2015, 38-54.
  18. Nguyễn Thanh Nhàn (2014). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012. Ngân hàng số 3, 20-24.
  19. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, & Nguyễn Hồng Hải (2014). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012. Tạp chí Ngân hàng, tháng 3/2014.
  20. Nguyễn Thùy Dương & Trần Hải Yến (2011). Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng. Tạp chí Ngân hàng, Số 24, tr. 27- 33.
  21. Nguyễn Văn Thuận (2021). Yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính số kỳ 2 tháng 11/2021.
  22. Nguyễn Văn Tiến (2013). Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Thống kê.
  23. Palmer, M. (1970). Money supply, portfolio adjustments and stock prices. Financial Analysts Journal, 26(4), 19-22.
  24. Setiawan, U. N. A., & Indriani, A. (2016). Pengaruh Dana Pihak Ketiga (DPK), Capital Adequacy Ratio (CAR), dan Non Performing Financing (NPF) terhadap Profitabilitas Bank Syariah dengan Pembiayaan sebagai Variabel Intervening. Diponegoro Journal of Management, 5(4), 121-131.
  25. Sharma, P., & Gounder, N. (2012). Determinants of bank credit in small open economies: The case of six Pacific Island Countries. Available at SSRN 2187772.
  26. Shingjergji, A., & Hyseni, M. (2021). The impact of macroeconomic and banking factors on credit growth in the Albanian banking system. European Journal of Economics and Business Studies, ISSN 2411-4073, 1(2), 113-121.
  27. Stepanyan, V., & Guo, K. (2011). Determinants of bank credit in emerging market economies. International Monetary Fund.
  28. Tokle, J. G., & Tokle, R. J. (2002). Factors determining credit union loan rates in local markets. New York Economic Review, 33(1), 52-60.


Factors Affecting Credit Growth of Vietnamese Joint Stock Commercial Banks

Abstract:

The article analyzes the determinants of credit growth of 29 joint stock commercial banks in Vietnam from 2008 to 2020. With the fixed effects model (FEM), the random effects model (REM) and the pooled regression model (Pooled OLS), the author chooses the REM model as the most suitable model. Then, by the GMM regression method, the authors identified the factors affecting credit growth during the research period. The factor of return on equity, industry index and growth rate of money supply positively impact the credit market. The factors that harm the credit market are the size of the bank, the economic growth rate and the inflation rate. Managers, investors, policymakers, and bank administrators can use the research results as helpful reference in making investment decisions and setting policies for commercial banks.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2023.206.82480

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.360 lượt truy cập
  • 16 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành