Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 206 | THÁNG 5/2023

Tác động của hoạt động cho vay ngang hàng đến tính tự bền vững hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô

Đoàn Thanh Hà, Đặng Trí Dũng

Tóm tắt:

Trong môi trường hệ thống tài chính ngày càng phát triển cùng với sự ra đời của các nền tảng công nghệ mới, các tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) đang đối mặt với nhiều thách thức mới. Trong đó, hoạt động cho vay ngang hàng (Peer to Peer Lending - P2P Lending) là một trong những nền tảng tạo ra sức ép cạnh tranh cho các TCTCVM. Nghiên cứu thực hiện nhằm làm rõ tác động của hoạt động P2P Lending đến tính bền vững hoạt động của các TCTCVM. Bài viết thực hiện dựa trên mẫu số liệu các TCTCVM thuộc 123 quốc gia và vùng lãnh thổ, được thu thập từ Mixmarket, World Development Indicators và Cambride Alternative Finance Benchmarks giai đoạn 2011–2019. Nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (Generalized Least Square-GLS) để ước lượng mô hình. Kết quả nghiên cứu cho rằng, P2P Lending tác động tiêu cực đến khả năng tự bền vững (TBV) hoạt động của các TCTCVM. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn cho thấy tăng trưởng cho vay, tỷ lệ người vay là phụ nữ, thời gian hoạt động và tỷ lệ lạm phát tác động có ý nghĩa tích cực. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu tác động tiêu cực đến TBV hoạt động của các tổ chức này.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Anduanbessa, T. (2009). Statistical analysis of the performance of microfinance institutions: The Ethiopian case. Savings and Development, 183-198.
  2. Armendáriz, B., & Morduch, J. (2010). The economics of microfinance. MIT press.
  3. Armendariz, G., & Murdoch, G. (2007). The Economics of Microfinance MIT Press Cambridge. MA, USA.
  4. Bachmann, A., Becker, A., Buerckner, D., Hilker, M., Kock, F., Lehmann, M., Tiburtius, P., & Funk, B. (2011). Online peer-to-peer lending-a literature review. Journal of Internet Banking and Commerce, 16(2), 1.
  5. Berger, S. C., & Gleisner, F. (2009). Emergence of financial intermediaries in electronic markets: The case of online P2P lending. Business Research, 2, 39-65.
  6. Brătăşanu, V. (2017). Digital innovation the new paradigm for financial services industry. Theoretical & Applied Economics, 24.
  7. Certo, S. T., & Semadeni, M. (2006). Strategy research and panel data: Evidence and implications. Journal of Management, 32(3), 449-471.
  8. Chu, Y., & Deng, X. (2019). The Risk-Taking Channel of Monetary Policy: Evidence from Individual Investors in the Peer-to-Peer Lending Market. Available at SSRN 3171676.
  9. Cull, R., Demirgu¨ ç‐Kunt, A., & Morduch, J. (2007). Financial performance and outreach: A global analysis of leading microbanks. The Economic Journal, 117(517), F107-F133.
  10. D'espallier, B., Guerin, I., & Mersland, R. (2013). Focus on women in microfinance institutions. The Journal of Development Studies, 49(5), 589-608.
  11. Dang, T. T., & Vu, H. Q. (2020). Fintech in Microfinance: a new direction for Microfinance institutions in Vietnam. Asian Journal of Business Environment, 10(3), 13-22.
  12. De Crombrugghe, A., Tenikue, M., & Sureda, J. (2008). Performance analysis for a sample of microfinance institutions in India. Annals of public and cooperative economics, 79(2), 269-299.
  13. Demont, T. (2016). Microfinance spillovers: A model of competition in informal credit markets with an application to Indian villages. European economic review, 89, 21-41.
  14. Duong Thuy Hang (2022). Inflation targeting and economic performance over the crisis: evidence from emerging market economies. Asian Journal of Economics and Banking, 6(3), 337-352.
  15. ElHadidi, H. (2022). The use of fintech in microfinance: the fight against poverty globally and in Egypt.
  16. Emekter, R., Tu, Y., Jirasakuldech, B., & Lu, M. (2015). Evaluating credit risk and loan performance in online Peer-to-Peer (P2P) lending. Applied Economics, 47(1), 54-70.
  17. Frerichs, A., & Schumann, M. (2008). Peer to peer banking–state of the art. Universität Göttingen. Institut für Wirtschaftsinformatik. Arbeitsbericht, 2.
  18. Gleasure, R., & Feller, J. (2016). Does heart or head rule donor behaviors in charitable crowdfunding markets? International Journal of Electronic Commerce, 20(4), 499-524.
  19. Gonzalez, A. (2007). Efficiency drivers of microfinance institutions (MFIs): The case of operating costs. Microbanking bulletin(15).
  20. Greiner, M. E., & Wang, H. (2009). The role of social capital in people-to-people lending marketplaces. ICIS 2009 proceedings, 29.
  21. Harelimana, J. B. (2017). The Determinants of Financial and Operational Sustainability OF Microfinance Institutions: Case Study of Clecam-Ejoheza Ltd. Global Journal of Management and Business Research, 17(C4), 33-43.
  22. Hasyim, F. (2019). Peer To Peer Lending As Alternative Online Microfinance Platform: Threat and Challenge To Islamic Microfinance. Indonesian Journal of Islamic Literature and Muslim Society, 4(2).
  23. Havrylchyk, O., Mariotto, C., Rahim, T., & Verdier, M. (2020). The Expansion of Peer-to-Peer Lending. Review of Network Economics, 19(3), 145-187.
  24. Imai, K., Gaiha, R., Thapa, G., Annim, S. K., & Gupta, A. (2011). Performance of microfinance institutions: A macroeconomic and institutional perspective. School of Social Sciences, University of Manchester.
  25. Islam, A., Nguyen, C., & Smyth, R. (2015). Does microfinance change informal lending in village economies? Evidence from Bangladesh. Journal of Banking & Finance, 50, 141-156.
  26. Jain, S., & Mansuri, G. (2003). A little at a time: the use of regularly scheduled repayments in microfinance programs. Journal of Development Economics, 72(1), 253-279.
  27. Kauffman, R. J., & Riggins, F. J. (2012). Information and communication technology and the sustainability of microfinance. Electronic Commerce Research and Applications, 11(5), 450-468.
  28. Khan, Z. A., Butt, S., & Khan, A. A. (2017). Determinants of financial self sufficiency in microfinance institutions: a study of Pakistan, India and Bangladesh. European Online Journal of Natural and Social Sciences, 6(2), 296-301.
  29. Kumar Kar, A. (2011). Microfinance institutions: A cross-country empirical investigation of outreach and sustainability. Journal of Small Business & Entrepreneurship, 24(3), 427-446.
  30. Kwatra, A., & Boelt, W. (2015). World Leaders Adopt Sustainable Development Goals.
  31. Li, X., & Li, C. (2016). Research on Economic Theory and Implementation Method of the Financial Inclusion in Rural Financial Market. International Conference on Electronics, Mechanics, Culture and Medicine.
  32. Memon, A., Akram, W., & Abbas, G. (2022). Women participation in achieving sustainability of microfinance institutions (MFIs). Journal of Sustainable Finance & Investment, 12(2), 593-611.
  33. Meyer, R. L. (2002). The demand for flexible microfinance products: lessons from Bangladesh. Journal of international development, 14(3), 351-368.
  34. Nadiya, M. (2011). An inside View of the Factors Affecting the operational self-sufficiency of Indian Microfinance institutions: A mixed method enquiry. oikos Foundation for economy and Ecology.
  35. Nadiya, M., Olivares-Polanco, F., & Ramanan, T. R. (2012). Dangers in mismanaging the factors affecting the operational self-sustainability (OSS) of Indian microfinance institutions (MFIs)-an exploration into Indian microfinance crisis. Asian Economic and Financial Review, 2(3), 448-462.
  36. Rai, A. K., & Rai, S. (2012). Factors affecting financial sustainability of microfinance institutions. Journal of Economics and Sustainable Development, 3(6), 1-9.
  37. Rizzo, M. (2014). Digital Finance: empowering the poor via new technologies. Washington DC: The Word Bank.
  38. Ryan, R. M., O’Toole, C. M., & McCann, F. (2014). Does bank market power affect SME financing constraints? Journal of Banking & Finance, 49, 495-505.
  39. Vanroose, A., & D’Espallier, B. (2013). Do microfinance institutions accomplish their mission? Evidence from the relationship between traditional financial sector development and microfinance institutions’ outreach and performance. Applied Economics, 45(15), 1965-1982.
  40. Watkins, T. A., DiLeo, P., Kanze, A., & Lieberman, I. (2017). Fintech in microfinance: in search of the high-tech high-touch unicorn? Center for Financial Inclusion, Washington, DC, May, 11.
  41. Yum, H., Lee, B., & Chae, M. (2012). From the wisdom of crowds to my own judgment in microfinance through online peer-to-peer lending platforms. Electronic Commerce Research and Applications, 11(5), 469-483.


The Impact of Peer-to-Peer Lending on Operational Self-Sufficiency of Microfinance Institutions

Abstract:

In the growing financial development environment and with the advent of various technology platforms, microfinance institutions (MFIs) have been facing various challenges. In particular, Peer-to-Peer (P2P) lending is one of the powerful platforms creating competitive pressure for microfinance institutions. The study has been conducted to clarify the impact of P2P lending on the operational self-sufficiency (OSS) of MFIs. The study was based on a sample of MFIs spanning 123 countries and territories with data collected from Mixmarket, World Development Indicators, and Cambridge Alternative Finance Benchmarks during the period 2011- 2019. This research uses the Generalized Least Square (GLS) method to estimate the model. Research results indicate that P2P lending has a significant negative impact on the OSS of MFIs. In addition, the research results also represent that loan growth, the proportion of female lenders, operating time and inflation rate have a positive influence on the OSS of MFIs. Otherwise, the non-performing loan ratio has a significant negative impact on the OSS of these institutions.