Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 206 | THÁNG 5/2023

Nghiên cứu ý định sử dụng thực phẩm an toàn của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai

Nguyễn Văn Thứ

Tóm tắt:

Nghiên cứu được thực hiện với bốn mục tiêu: (i) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua và sử dụng thực phẩm an toàn của người tiêu dùng (NTD); (ii) Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định lựa chọn thực phẩm an toàn của NTD; (iii) So sánh mức độ tác động của các nhân tố đến ý định mua thực phẩm an toàn của NTD tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) và tỉnh Đồng Nai; và (iv) Đưa ra một số đề xuất, hàm ý quản trị. Dữ liệu được nghiên cứu qua hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức với tập dữ liệu bao gồm 414 quan sát được thu thập từ NTD đã sử dụng thực phẩm an toàn tại TP. HCM và tỉnh Đồng Nai trong thời gian từ ba năm trở lên. Tác giả đã sử dụng SPSS20 để kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phần mềm AMOS20 cho CFA, phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM), và phân tích đa biến. Dựa vào kết quả phân tích, có năm yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua của NTD trong việc lựa chọn thực phẩm an toàn, cụ thể là tiêu chuẩn chủ quan, ý thức về sức khỏe, truyền thông, sự quan tâm đến an toàn thực phẩm (ATTP), sự tin tưởng vào nhãn hiệu; trong đó ảnh hưởng mạnh nhất là sự tin tưởng vào nhãn hiệu, thứ hai là ý thức về sức khỏe. Đồng thời, mức độ tác động của các yếu tố đến ý định mua thực phẩm an toàn giữa NTD tại tỉnh Đồng Nai và TP. HCM là khác nhau. Tại tỉnh Đồng Nai, yếu tố lo ngại về ATTP không ảnh hưởng đến ý định; còn tại TP. HCM, yếu tố niềm tin vào nhãn mác không ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn. Ngoài ra, phân tích đa nhóm cho thấy không có sự khác biệt về ý định mua thực phẩm an toàn giữa các nhóm giới tính, độ tuổi và thu nhập.

Tài liệu tham khảo:

  1. Ajzen, I. & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predictiing social behavior. Englewood cliffs, NJ: Prentice-Hall
  2. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
  3. Bearden, W. O., & Etzel, M. J. (1982). Reference group influence on product and brand purchase decisions. Journal of consumer research, 9(2), 183-194.
  4. Chen, M. F. (2009). Attitude toward organic foods among Taiwanese as related to health consciousness, environmental attitudes, and the mediating effects of a healthy lifestyle. British Food Journal, 111(2), 165-178.
  5. Ching Biu Tse, A. (1999). Factors affecting consumer perceptions on product safety. European Journal of Marketing, 33(9/10), 911-925.
  6. Fagerli, R. A., & Wandel, M. (1999). Gender Differences in Opinions and Practices with Regard to a. Appetite, 32(2), 171-190.
  7. Fleming, K., Thorson, E., & Zhang, Y. (2006). Going beyond exposure to local news media: An information-processing examination of public perceptions of food safety. Journal of Health Communication, 11(8), 789-806.
  8. Grunert, K. G. (2005). Food quality and safety: consumer perception and demand. European review of agricultural economics, 32(3), 369-391.
  9. Henson, S., & Traill, B. (1993). The demand for food safety: Market imperfections and the role of government. Food Policy, 18(2), 152-162.
  10. Hsu, S. Y., Chang, C. C., & Lin, T. T. (2016). An analysis of purchase intentions toward organic food on health consciousness and food safety with/under structural equation modeling. British Food Journal, 118(1), 200-216.
  11. Kraft, F. B., & Goodell, P. W. (1993). Identifying the health conscious consumer. Marketing Health Services, 13(3), 18.
  12. Kulikovski, V., Agolli, M., & Grougiou, V. (2011). Drivers of organic food consumption in Greece. International Hellenic University, 51.
  13. Lê Thùy Hương (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn của cư dân đô thị-lấy ví dụ tại thành phố Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân. 
  14. Lưu Đan Thọ (2015). Marketing hiện đại – Lý thuyết và tình huống ứng dụng của các công ty Việt Nam. Nhà xuất bản Tài Chính, pp 160-169.
  15. O'Neal, P. W. (2007). Motivation of health behavior. Nova Publishers.
  16. Rezvani, S., Dehkordi, G. J., Rahman, M. S., Fouladivanda, F., Habibi, M., & Eghtebasi, S. (2012). A conceptual study on the country of origin effect on consumer purchase intention. Asian Social Science, 8(12), 205.
  17. Ritson, C., & Wei Mai, L. (1998). The economics of food safety. Nutrition & Food Science, 98(5), 253-259.
  18. Röhr, A., Lüddecke, K., Drusch, S., Müller, M. J., & Alvensleben, R. V. (2005). Food quality and safety consumer perception and public health concern. Food control, 16(8), 649-655.
  19. Rozin, P., Fischler, C., Imada, S., Sarubin, A., & Wrzesniewski, A. (1999). Attitudes to food and the role of food in life in the USA, Japan, Flemish Belgium and France: Possible implications for the diet–health debate. Appetite, 33(2), 163-180.
  20. Smith, S., & Paladino, A. (2010). Eating clean and green? Investigating consumer motivations towards the purchase of organic food. Australasian Marketing Journal (AMJ), 18(2), 93-104
  21. Vallerand, R. J., Deshaies, P., Cuerrier, J. P., Pelletier, L. G., & Mongeau, C. (1992). Ajzen and Fishbein's theory of reasoned action as applied to moral behavior: A confirmatory analysis. Journal of personality and social psychology, 62(1), 98.
  22. Whaley, S. R., & Tucker, M. (2004). The influence of perceived food risk and source trust on media system dependency. Journal of Applied Communications, 88(1), 9-27.


Research on Safe Food Purchase Intention In Ho Chi Minh City and Dong Nai Province

Abstract:

This study was carried out with four basic objectives, concluding (i) identifying factors influencing consumer's preference for safe food; (ii) measuring the impact of different factors on the consumer's intention to choose safe food; (iii) Comparing the impact of factors on consumers' buying intentions of safe food in Ho Chi Minh City and Dong Nai and Give some suggestions and administrative implications. Through two-stage preliminary studies and formal research with sample data, 414 samples were collected from consumers who used safe food in Ho Chi Minh City and Dong Nai duration of 3 years or more. The author used SPSS20 to test the scale using Cronbach's Alpha coefficient, exploratory factor analysis (EFA), AMOS20 software for CFA, structural equation model (SEM), bootstrap test and multivariate analysis. Based on the results of the analysis, five factors affect the consumer's buying intention in the selection of safe food: subjective norm, health consciousness, the masses media, concern over food safety, and trust in brand, in which the most substantial influence is the trust in brand, second is health consciousness. At the same time, the impact of factors on the intention of buying safe food between consumers in Dong Nai and Ho Chi Minh City is different. In Dong Nai, the concern about food safety does not affect intention. In Ho Chi Minh City, the factor of trust in brand does not affect the intention to buy safe food. In addition, the multi-group analysis showed no difference in intention to purchase safe food between gender groups, age and income.

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2023.206.82486

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.410 lượt truy cập
  • 14 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành