Tóm tắt:
Bài viết này tập trung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ví điện tử (VĐT) của người tiêu dùng trẻ Thành phố Hà Nội. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn VĐT của người tiêu dùng trẻ Thành phố Hà Nội bao gồm: Lợi ích tài chính (LT), Cảm nhận rủi ro (RR), Tính an toàn, bảo mật (AB), Tính năng, công nghệ (CN), Hình ảnh thương hiệu (TH), và Ảnh hưởng xã hội (XH) ảnh hưởng đến ý định sử dụng và quyết định lựa chọn VĐT của người tiêu dùng trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn nhân tố bao gồm Lợi ích tài chính, Cảm nhận rủi ro, Tính năng công nghệ và Ảnh hưởng xã hội là những yếu tố có ảnh hưởng đến ý định sử dụng và quyết định lựa chọn VĐT. Bài viết sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, giảng viên, các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp có liên quan tới nghiên cứu, cung cấp và sử dụng dịch vụ VĐT tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
- Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading: Addition - Wesley. Retrived from https://people.umass.edu/aizen/f&a1975.html.
- Apena, H. & Kamran, E. (2011). Bank Selection Criteria in the Iranian Retail Banking Industry. International Journal of Business and Management, 13(8), 222-231.
- Appota (2020). Báo cáo thị trường điện thoại & ứng dụng di động Việt Nam H1-2020. Appota.
- Bùi Nhất Vương (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân tại thành phố Cần Thơ: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Tập 57(5D), 242-258.
- Bùi Thị Hà Trang & Nguyễn Thị Hà Thanh (2021). Nghiên cứu tác động điều tiết của yếu tố nhân khẩu học đến ý định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại Việt Nam. FTU Working Paper Series, 1(5), 50-67.
- Chính phủ Việt Nam (2016). Nghị định 80/2016/NĐ-CP. Hà Nội: http://vanban.chinhphu.vn.
- Chon, L. (2020). How to Choose Tuning Parameters in Lasso and Ridge Regression?. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1), 61-76.
- Đào Thị Thu Hường (2019). Mô hình chấp nhận sử dụng ví điện tử trong thanh toán của khách hàng cá nhân – trường hợp tại TP. Đà Nẵng. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia 2019: “NNTT và Ứng dụng trong các lĩnh vực”, trang 350-359.
- Hair J.F., Jr. Anderson R.E, Tatham R.L., & Black W.C. (2006). Multivariate Data Analysis with Readings. New York: New York.
- Hung, N. T. (2020). On the Calculus of Subjective Probability in Behavioral Economics. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1), 49-60.
- Kotler, P., & Levy, S. J. (1969). Broadening the Concept of Marketing. Journal of Marketing, 33(1), 10-15.
- Latupeirissa, J., Paul, J., Gorda, O. S., & Subanda, N. (2020). Antecedents of Intention to Use E-wallet: The Development of Acceptance Model with PLS-SEM Approach. Jour of Adv Research in Dynamical & Control Systems. Vol. 12, 07-Special Issue.
- Liébana-Cabanillas, F., Sánchez-Fernández, J., & Muñoz-Leiva, F. (2014). Antecedents of the adoption of the new mobile payment systems: The moderating effect of age. Computers in Human Behavior, 35(June 2014), 464-478.
- Madan, K., & Yadav, R. (2016). Behavioural intention to adopt mobile wallet: A developing country perspective. Journal of Indian Business Research, 8(3),227-244.
- Maslow, A. H. (1970). Motivation and personality. New York: Harper & Row.
- Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu Khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nhà Xuất bản Lao động.
- Nguyễn Thị Liên Hương, Vũ Thùy Dương, Tăng Yến Vi, Trần Nhật Trường, & Lê Hồng Quyết (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của người dùng Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, trang 12-20, số 18, tháng 6/2021.
- Pachpande, B. R., & Kamble, A. A. (2018). Study of E-wallet Awareness and its Usage in Mumbai. Journal of Commerce and Management Thought, 9(1), 33-45.
- Peña-García, N., Gil-Saura, I., Rodríguez- Orejuela, A., & Siqueira-Junior, J. R. (2020). Purchase intention and purchase behavior online: A cross-cultural approach. Heliyon, 6(6), 1-11.
- Schiffman, L., & Kanuk, L. (1994). Consumer behavior. Englewood Cliffs: Prentice-Hall.
- Tay, L., & Diener, E. (2011). Needs and subjective well-being around the world. Journal of Personality and Social Psychology, 101(2), 354-356.
- Tolety, R. (2018). E-Wallets-Their cause, Rise and Relevance. International Journal of Research in IT and Management (IJRIM), 8(7), 1-8.
- Trần Phương Chi (2021). Để thị trường ví điện tử Việt Nam phát triển ổn định, bền vững. Tạp chí Ngân hàng. Truy cập tại https://tapchinganhang.gov.vn/de-thi-truong-vi-dien-tu-viet-nam-phat-trien-on-dinh-ben-vung.htm ngày 06/5/2022.
- Trivedi, J. (2016). Factors Determining the Acceptance of E-Wallet International. Journal of Applied Marketing and Management, 1(2), 42-53.
- Venkatesh, V., Morris, M., & Davis, F. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS quarterly: Management information systems, 27(3), 425-478.
- Wulff, D. M., & & Maslow, A. H. (1965). Religions, values, and peakexperiences. The Journal of Higher Education, 235-240.
- Zhao, W., & Othman, M. N. (2010). Predicting and explaining complaint intention and behavior of malaysian consumers: An application of the planned behavior theory. Advances in International Marketing, 9(1), 229-252.
Abstract:
This article focuses on studying the factors affecting the young consumers’ decision to choose an e-wallet in Hanoi. The research model of factors affecting the young consumers’ decision to choose an e-wallet in Hanoi city includes Financial benefits (LT), Perceived risk (RR), Safety and security (AB), Features and technology (CN), Brand image (TH), and Social influence (XH) which affect young consumers' intention to use and decide to choose an e-wallets. The results show four factors including Financial benefits, Feel the risk, Features and technology and Social influence that affect the intention to use and decide to choose an e-wallet. The article will be a useful reference for students, lecturers, researchers and businesses involved in researching, providing and using e-wallet services in Vietnam.