Tóm tắt:
Nhận thức quá trình và các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế là mục tiêu cao nhất của kinh tế học. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đã trải qua một lịch sử phát triển hơn 200 năm nếu chúng ta xem lý thuyết kinh tế chính trị cổ điển như điểm xuất phát, trong khi đó lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển chỉ mới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhưng đã mang nhiều đóng góp vào lý thuyết tăng trưởng. Đó là lý do mà phần lớn các nghiên cứu tổng quan tập trung vào những mô hình tăng trưởng của trường phái này. Tuy nhiên, đáng chú ý là những nghiên cứu tổng quan trước chỉ nhấn mạnh các mô hình lý thuyết và những khám phá thực nghiệm chính yếu nhưng không làm rõ sự tiến hóa trong lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển. Đây là khoảng trống mà nghiên cứu này hướng đến.
Tài liệu tham khảo:
- Acemoglu, D., Johnson, S., & Robinson, J. A. (2004). Institutions as the fundamental cause of long-run growth. Nber Working Paper Series no.10481. National Bureau of Economic Research, Cambridge, Massachusetts.
- Arrow, K. (1962). The Economic Implications of Learning by doing. Review of Economic Studies. 29(3), 155-173.
- Bosworth, B. & Collins, S. M. (2003). The empirics of growth: an update. Brookings Papers on Economic Activity, 34(2), 113-206.
- Kenny, C. & Williams, D. (2001). What do economists know about economic growth? Or why don’t they know very much? World Development, 29(1), 1-22.
- Lucas, R. E. Jr. (1988). On the mechanics of economic development. Journal of Monetary Economics, 22(1988), 3-42.
- Lucas, R. (1990). Why doesn’t capital flow from rich to poor countries? American Economic Review Papers and Proceedings, 80(2), 92-6
- Mankiw, N., Romer, D., & Weil, D. (1992). A contribution to the empirics of economic growth. Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407-437.
- North, D. (1990). Institutions, Institutional Change, and Economic Performance. Cambridge University Press, Cambridge and New York.
- Rebelo, S. T. (1991). Long-run policy analysis and long-run growth. Journal of Political Economy, 99(3), 500-521.
- Rogers, M. (2003). A survey of economic growth. Economic Record, 79(244), 112-135.
- Romer, P. (1986). Increasing returns and long run growth. Journal of Political Economy, 94(5), 1002-1037.
- Romer, P. (1990). Endogenous technological change. Journal of Political Economy, 98(5), 71-102.
- Solow, R. (1956). A contribution to the theory of economic growth. Quarterly Journal of Economics, 70(1), 65-94.
- Swan, T. (1956). Economic growth and capital accumulation. Economic Record, 32(2), 334-61.
- Temple, J. (1999). The new growth evidence. Journal of Economic Literature, 37(1), 112-156.
- Tao Kong (2007). A Selective Review of Recent Developments in the Economic Growth Literature. Asian-Pacific economic literature. The Australian National University, 21(1), 1-33.
- Uzawa, H. (1965). Optimum technical change in an aggregative model of economic growth. International Economic Review, 6(1), 18-31.
Abstract:
Understanding economic growth and factors contributing to this process is the ultimate goal of economics. Economic growth theory has undergone a more than 200 year development history if we consider classical political economy as a starting point, while neoclassical growth theory has emerged only after the Second World War. However, it has made many contributions to growth theory. That is why most of review studies focused on the growth models of this school. It is noteworthy that previous reviews only emphasized theoretical models and major empirical discoveries but did not elucidate the evolution in neoclassical growth theory. This is the gap that this study addresses.