Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 195 | THÁNG 6/2022

Hiệu ứng lan tỏa công nghệ không gian và các nhân tố quyết định đến năng suất doanh nghiệp: Bằng chứng từ ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam

Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Tiến Chung

Tóm tắt:

Bài viết nghiên cứu sự lan tỏa không gian của năng suất doanh nghiệp trong ngành chế biến chế tạo Việt Nam giai đoạn 2010–2019. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy không gian để ước lượng sự phụ thuộc không gian của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cấp doanh nghiệp. Kết quả ước lượng cho thấy, sự lan tỏa công nghệ (LTCN) diễn ra tích cực giữa các doanh nghiệp trong vùng và hiệu ứng này giảm đi nhanh chóng theo khoảng cách không gian. Ngoài ra, nghiên cứu phát hiện năng suất của doanh nghiệp được hưởng lợi từ hoạt động nghiên cứu và phát triển (Research and development - R&D), xuất khẩu của chính họ, mật độ việc làm, cạnh tranh thị trường và chi tiêu. Các phân tích sâu hơn cho thấy sức mạnh của hiệu ứng lan tỏa chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác: diện tích khu vực, sự hiện diện của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI), chính sách hành chính, hiệu ứng biên giới, cơ sở hạ tầng, yếu tố tài chính, các dịch vụ tiện ích và nguồn lực con người. Các yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối thông suốt giữa các trung tâm kinh tế lớn với nhau tạo ra hiệu ứng lan tỏa liên vùng mạnh mẽ. Từ những phát hiện trên, nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách quan trọng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Aitken, B. J. & Harrison, A. E. (1999). Do domestic firms benefit from direct foreign investment? Evidence from Venezuela. American Economic Review, 89(3), 605-618.
  2. Arzaghi, M. & Henderson, J. V. (2008). Networking off Madison Avenue. The Review of Economic Studies, 75(40), 1011-1038.
  3. Awadhesh, P. S. (2016). Does Technology spillover and Productivity Growth connection Exist? Firm Level Evidence from Indian Manufacturing Industry. Indian Economic Journal, 63(4), January-March 2016.
  4. Behrens, K., Duranton, G., & Robert-Nicoud, F. (2014). Productive cities: Sorting, selection, and agglomeration. Journal of Political Economy, 122(3), 507-553.
  5. Clerides, S. K., Lach, S., & Tybout, J. R. (1998). Is learning by exporting important? Microdynamic evidence from Colombia, Mexico, and Morocco. Quarterly Journal of Economics, 113(3), 903-947.
  6. Combes, P. P., Magnac, T., & Robin, J. M. (2004). The dynamics of local employment in France. Journal of Urban Economics, 56(2), 217-243.
  7. Duranton, G., & Puga, D. (2004). Micro-foundations of urban agglomeration economies. In: Henderson JV and Thisse J-F (eds).  Handbook of Regional and Urban Economics. 4(48), 2063-2117.
  8. Glaeser, E. L., Kallal, H. D., &Scheinkman, J. A. (1992). Growth in Cities. Journal of Political Economy 100(6), 1126-1152.
  9. Griffith, R., Redding, S., & Van, R. J. (2004). Mapping the two faces of R&D: Productivity growth in a panel of OECD industries. Review of Economics and Statistics, 86(4), 883-895.
  10. Henderson, J. V. (2003). Marshall’s scale economies. Journal of Urban Economics, 53(1), 1-28.
  11. Ke, S., He, M., & Yuan, C., (2014).  Synergy and co-agglomeration of producer services and manufacturing: A panel data analysis of Chinese cities. Regional Studies, 48(11), 1829-1841.
  12. Kelejian, H. H., & Prucha, I. (1998). A generalized spatial two-stage least squares procedure of estimating a spatial autoregressive model with autoregressive disturbances. Journal of Real Estate Finance and Economics, 17(1), 99-121
  13. Keller, W., & Yeaple, S. R. (2009). Multinational enterprises, international trade, and productivity growth: Firm-level evidence from the United States. The Review of Economics and Statistics, 91(4), 821-831.
  14. Krugman, P. (1991) Increasing returns and economic geography. The Journal of Political Economy, 99(3), 483-499.
  15. Le Thanh Thuy (2005). Technology spillovers from foreign direct investment: The case of Vietnam. Graduate School of Economics. University of Tokyo. http://www.cirje.e.u-tokyo.ac.jp/research/workshops/micro/micropaper04/micro_thesis/thuy1.pdf.
  16. Le, H. Q., & Pomfret, R. (2011). Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Vietnam: Horizonta or Vertical Spillovers? Jounal of the Asia Pacific Economy, 16(2), 183-201.
  17. Levinsohn, J., &Petrin, A., (2003) Estimating production functions using inputs to control for unobservables. The Review of Economic Studies, 70(2), 317-341.
  18. Moretti, E. (2004). Workers’ education, spillovers, and productivity: Evidence from plant-level production functions. The American Economic Review, 94(3), 656-690.
  19. Mutl & Pfaffermayr, (2011). The Hausman test in a Cliff and Ord panel model. The Econometrics Journal, 14(1), 48-76.
  20. Nguyễn Khắc Minh & Nguyễn Việt Hùng (2012). FDI những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nội địa. Tạp chí phát triển kinh tế, 33-4.
  21. Nguyễn Trọng Hoài & Phạm Thế Anh (2016). Lan tỏa công nghệ từ FDI và các nhân tố quyết định: trường hợp các doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(8), 2-20.
  22. Rosenthal, S. S. & Strange, W. C. (2003). Geography, industrial organization, and agglomeration. Review of Economics and Statistics, 85(2), 377-393.
  23. Rosenthal, S. S., & Strange, W. C. (2008).  The attenuation of human capital spillovers. Journal of Urban Economics, 64(2), 373-389.
  24. Syverson, C. (2011). What determines productivity? Journal of Economics Literature, 49(2), 326-365.
  25. Truong, T. N. T., Juthathip, J. & Eric, D. R. (2015). Productivity spillovers from foreign multinationals and trade protection: firm‐level analysis of Vietnamese manufacturing. Asian-Pacific Economic Literrature. 29(2), 30-46.
  26. Wei, Y. & Liu, X. (2006). Productivity spillovers from R&D, exports and FDI in China’s manufacturing sector. Journal of International Business Studies, 37(4), 544-557.
  27. Yu, N., De Jong, M., Storm, S., & Mi, J.  (2013). Spatial spillover effects of transport infrastructure: Evidence from Chinese regions. Journal of Transport Geography, 28(4), 56-66.


Technology Spillover and Determinants of Firm Productivity: An Experiment from a Spatial Regression

Abstract:

The objective of this study is to find out the determinants and spatial spillovers of enterprise productivity in Vietnamese manufacturing and processing industry during 2010-2019. The study uses a spatial regression model to estimate the spatial dependence of enterprise-level TFP. The results show that the technology spillover occurs positively among enterprises in the region, and this effect decreases rapidly with spatial distance. In addition, the study suggests that firms' productivity get benefits from their R&D and exports, employment density, market competition, and spending. Further analysis shows that the strength of the spillover effect is influenced by many other factors including area size, presence of FDI, administrative policy, border effect, infrastructure, financial factors, utility services, and human resources. These factors facilitate the smooth connection between major economic centers, creating strong inter-regional spillover effects. From the above findings, the study proposes necessary policy implications.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.195.80030

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.541 lượt truy cập
  • 30 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành