Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 210 | Tháng 9/2023

Chia sẻ tri thức trong lĩnh vực ngân hàng: Vai trò trung gian của chia sẻ tri thức ẩn

Nguyễn Kim Nam, Nguyễn Thị Hằng Nga

Tóm tắt:

Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét ảnh hưởng của yếu tố sự tin tưởng, hỗ trợ quản trị và phần thưởng mong đợi đến chia sẻ tri thức (CSTT) ẩn và tri thức hiện của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng; đồng thời xem xét vai trò trung gian của tri thức ẩn. Mô hình cấu trúc tuyến tính được sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả sự tin tưởng và hỗ trợ quản trị đều ảnh hưởng đến CSTT ẩn và tri thức hiện. Còn phần thưởng mong đợi chỉ ảnh hưởng đến CSTT hiện. Ngoài ra, CSTT ẩn đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa sự tin tưởng, hỗ trợ quản trị và phần thưởng mong đợi với CSTT hiện. Dựa trên kết quả này, nghiên cứu đưa ra một số hàm ý nhằm thúc đẩy CSTT của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abdelwhab Ali, A., Panneer selvam, D. D. D., Paris, L., & Gunasekaran, A. (2019). Key factors influencing knowledge sharing practices and its relationship with organizational performance within the oil and gas industry. Journal of Knowledge Management23(9), 1806-1837.
  2. Chen, W. J., & Cheng, H. Y. (2012). Factors affecting the knowledge sharing attitude of hotel service personnel. International journal of hospitality management31(2), 468-476.
  3. Foos, T., Schum, G., & Rothenberg, S. (2006). Tacit knowledge transfer and the knowledge disconnect. Journal of knowledge management, 10(1), 6-18.
  4. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2014). Multivariate data analysis. London, UK: Pearson.
  5. Hau, Y. S., Kim, B., Lee, H., & Kim, Y. G. (2013). The effects of individual motivations and social capital on employees’ tacit and explicit knowledge sharing intentions. International Journal of Information Management33(2), 356-366.
  6. Javaid, J., Soroya, S., & Mahmood, K. (2020). Impact of personal and organizational factors on knowledge sharing attitude of university teachers in Pakistan. The Electronic Library, 38 (2), 317-336.
  7. Jolaee, A., Md Nor, K., Khani, N., & Md Yusoff, R. (2014). Factors affecting knowledge sharing intention among academic staff. International Journal of Educational Management28(4), 413-431.
  8. Kaushal, S., & Nyoni, A. M. (2022). Why do rewards fail to motivate knowledge sharing behavior among employees?. VINE Journal of Information and Knowledge Management Systems, (ahead-of-print). https://doi.org/10.1108/VJIKMS-06-2022-0202
  9. Levin, D. Z., & Cross, R. (2004). The strength of weak ties you can trust: The mediating role of trust in effective knowledge transfer. Management science50(11), 1477-1490.
  10. Manfredi Latilla, V., Frattini, F., Messeni Petruzzelli, A. and Berner, M. (2018). Knowledge management, knowledge transfer and organizational performance in the arts and crafts industry: a literature review. Journal of Knowledge Management, 22 (6), 1310-1331.
  11. Nelson, K. M., & Cooprider, J. G. (1996). The contribution of shared knowledge to IS group performance”. MIS quarterly, 409-432.
  12. Nguyen, T. M., & Malik, A. (2020). Cognitive processes, rewards and online knowledge sharing behaviour: the moderating effect of organisational innovation. Journal of Knowledge Management, 24(6), 1241-1261.
  13. O'Neill, B. S., & Adya, M. (2007). Knowledge sharing and the psychological contract: Managing knowledge workers across different stages of employment. Journal of managerial psychology22(4), 411-436.
  14. Reychav, I., & Weisberg, J. (2009). Going beyond technology: Knowledge sharing as a tool for enhancing customer-oriented attitudes. International Journal of Information Management29(5), 353-361.
  15. Rutten, W., Blaas-Franken, J. and Martin, H. (2016). The impact of (low) trust on knowledge sharing. Journal of Knowledge Management, 20(2), 199-214.
  16. Seonghee, K., & Boryung, J. (2008). An analysis of faculty perceptions: Attitudes toward knowledge sharing and collaboration in an academic institution. Library & Information Science Research30(4), 282-290.
  17. Titi Amayah, A. (2013). Determinants of knowledge sharing in a public sector organization. Journal of knowledge management17(3), 454-471.
  18. Wang, Z., & Wang, N. (2012). Knowledge sharing, innovation and firm performance. Expert systems with applications, 39(10), 8899-8908.


Knowledge Sharing in the Banking Sector: The Mediating Role of Tacit Knowledge

Abstract:

This study aims to examine the influence of trust, management support and expected rewards on tacit knowledge sharing and explicit knowledge sharing in the banking sector and analyze the mediating role of tacit knowledge. We use a structural equation modeling procedure to test hypotheses. The results indicate that both management support and trust have positive effects on tacit knowledge sharing and explicit knowledge sharing. Expected rewards have a positive impact on explicit knowledge sharing. In addition, tacit knowledge sharing positively affects explicit knowledge sharing and plays a mediating role in the relationships between trust, management support, expected reward and explicit knowledge sharing. Based on this result, the study offers some implications for promoting knowledge sharing among employees in the banking sector.