Tóm tắt:
Nhu cầu về các sản phẩm thân thiện với môi trường ngày càng tăng, người tiêu dùng ngày nay quan tâm nhiều đến môi trường và hướng tới thị trường xanh hơn. Các doanh nhân cẩn trọng và hướng tới những công dân có trách nhiệm với xã hội để hiểu rõ vai trò của họ trong việc duy trì hoạt động kinh doanh bền vững vì một ngày mai tốt đẹp. Tư tưởng, triết lý xanh hiện đang ở giai đoạn sơ khai nhưng đang chuyển sang giai đoạn trưởng thành. Tính bền vững về môi trường và tinh thần kinh doanh tập trung vào sản xuất hàng hóa xanh. Có những nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững cộng đồng, phát triển thị trường xanh, và tinh thần kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp được kết nối với nhau. Cụ thể, tác động của thị trường xanh đối với phát triển bền vững và tinh thần kinh doanh xanh và văn hóa doanh nghiệp vẫn chưa được khám phá sâu. Nghiên cứu hiện tại cho thấy mối quan hệ giữa tinh thần kinh doanh xanh, phát triển bền vững, văn hóa doanh nghiệp, và đã bổ sung thêm tư tưởng, triết lý xanh và các tác động của phát triển bền vững – doanh nhân xanh đến văn hóa doanh nghiệp nhằm mục đích làm nổi bật các tài liệu hiện có và đề xuất một mô hình cho các nghiên cứu sâu hơn.
Tài liệu tham khảo:
- Arabiun, A., Abdi, J. A., & Kashefi, A. (2015). Entrepreneurship in the context of modern technologies: An Approach to Green Entrepreneurship and Sustainable Development, Nanotechnology, Proceedings of the First International Conference on the Environment and Natural Resources, Kharazmi Higher Education Institute of Science and Technology. Shiraz, Iran.
- Bergset, L. & Fichter, K. (2015). Green start-ups—A new typology for sustainable entrepreneurship and innovation research. J. Innov. Manage, (3), 118-144.
- Chen, Y.-S., Lai, S.-B., & Wen, C.-T. (2006) The influence of green innovation performance on corporate advantage in Taiwan. J. Bus. Ethics, (67), 331-339.
- Dempsey, N., Bramley, G., Power, S., & Brown, C. (2011). The social dimension of sustainable development: Defining urban social sustainability. Sustainable development, 19(5), 289-300.
- Doane, D. & MacGillivray, A. (2001). Economic sustainability: The business of staying in business. New Economics Foundation, 1-52.
- El-Kassar, A.-N., & Singh, S. K. (2018). Green innovation and organizational performance: The influence of big data and the moderating role of management commitment and HR practices. Technol. Forecast. Soc. Change, 144(C), 483-498.
- Garg, A. (2015). Green marketing for Sustainable Development: An Industry perspective. J. Sustain, 23(5), 301-316.
- Gast, J., Gundolf, K., & Cesinger, B. (2017). Doing business in a green way: A systematic review of the ecological sustainability entrepreneurship literature and future research directions. J. Clean. Prod, (147), 44-56.
- Hasan, Z. & Ali, N. A. (2015). The Impact of green marketing strategy on the firm’s performance in Malaysia. Proc. Soc. Behav. Sci, (172), 463-470.
- Horisch, J. (2016). Entrepreneurship as Facilitator for Sustainable Development? J Adv. Sustain. Entrep, (6), 1-3.
- Kushwaha, R. (2010). Green marketing: Opportunity for Innovation and Sustainable Development. Faizabad, India, Jhunjhunwala Business School.
- Nguyễn Văn Hưởng, Trần Thị Tuyết Linh, & Đỗ Hữu Hải (2022a). Nghiên cứu thực nghiệm về khả năng lãnh đạo, văn hóa tổ chức, xung đột và đạo đức làm việc trong việc xác định hiệu quả công việc ở cơ quan giáo dục tại Việt Nam, số 194, 54-65, Tạp chí kinh tế và Ngân hàng Châu Á.
- Nguyễn Văn Hưởng, Trần Thị Tuyết Linh, & Đỗ Hữu Hải (2022b). Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh bền vững của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, số 197, 84-93, Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á.
- Nikolaoua, E. I., Ierapetritis, D., & Tsagarakis, K. P. (2011). An evaluation of the prospects of green entrepreneurship development using a SWOT analysis. Int J. Sustain. Dev. World Ecol, 18(1), 1-16.
- Schaltegger, S., Lüdeke-Freund, F., & Hansen, G. E. (2016). Business Models for Sustainability: A Co-Evolutionary Analysis of Sustainable Entrepreneurship, Innovation, and Transformation. Organ. Environ, (29), 264-289.
- Sharma, N. K.& Kushwaha, G. S. (2015). Emerging Green market as an Opportunity for Green Entrepreneurship and Sustainable Development in India. J. Entrep. Organ. Manage. 4(2).
- Silajdzic, I. & Kurtagic, S. M., & Vucijak, B. (2015). Green entrepreneurship in transition economies. J. Clean. Prod, (88), 376-384.
- Vilkaite-Vaitone, N. & Skackauskiene, I. (2019). Green marketing orientation: Evolution, conceptualization and potential benefits. Open Econ, (2), 53-62.
- Vương Quốc Thắng (2022). Phát triển bền vững dựa trên tinh thần doanh nhân của các DNVVN? Phương pháp tiếp cận dựa trên trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, số 201, 35-42, Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á.
- York, J. G. & Venkataraman, S. (2010). The entrepreneur - Environment nexus: Uncertainty, innovation, and allocation. J. Bus. Ventur, (25), 449-463.
Abstract:
There has been an increase in demand for environmentally friendly products, and consumers are more concerned about the environment and moving towards a greener market. On the other hand, entrepreneurs are cautious and moving towards more socially responsible citizens and have understood their role in sustainable business for a better tomorrow. The concept of Green ideology and philosophy is at an infant stage but is moving towards a maturity phase. Environmental sustainability and entrepreneurship focus on the production of green goods. There are research studies that are accessible to sustainable public development, developing green markets, entrepreneurship, and organizational culture are linked to each other. Specifically, the green market’s effect on sustainable development, green entrepreneurship, and organizational culture has not yet been explored in-depth. The current research shows the relationship between green entrepreneurship and sustainable development, and organizational culture. This relationship has added green ideology, green philosophy – green entrepreneur to organizational culture aims to highlight available literature and to propose a model for further research.