Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 202+203 | THÁNG 01+02/2023

Dự báo khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tân Phước Khánh - Bình Dương

Bùi Đan Thanh, Võ Thị Thanh Vân, Nguyễn Ngọc Huyền

Tóm tắt:

Bài viết nghiên cứu tác động của các yếu tố đến khả năng vỡ nợ (KNVN) của khách hàng cá nhân (KHCN) tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank). Bài viết sử dụng số liệu của 200 khách hàng có phát sinh giao dịch tại Agribank Chi nhánh Tân Phước Khánh – Bình Dương trong giai đoạn 2019–2021. Bằng việc sử dụng phương pháp mô hình hồi quy Logistic, kết quả nghiên cứu cho thấy giới tính của người vay (GEN), giá trị khoản vay (LVA), mục đích vay (PUR), tình trạng cư trú của người vay vốn (RES), tỷ lệ khoản vay trên tài sản đảm bảo sử dụng cho khoản vay (COL), lịch sử vay vốn của người vay (HIS), số người phụ thuộc của người vay vốn (DEP) có tác động cùng chiều đến KNVN. Ngược lại, các biến tuổi của người vay vốn (AGE), trình độ học vấn của người vay vốn (STU), tình trạng hôn nhân của người vay vốn (MAR) và tổng thu nhập của người vay vốn (INC) tác động ngược chiều đến KNVN. Các biến nghề nghiệp của người vay (CAR), kinh nghiệm làm việc của người vay (EXP) và thời hạn vay (TER) không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abaidoo, A., & Oppong, S. (2015). Determinant of loan default and its effect on financial performance of commercial banks in Ghana. A case study of Fidelity Bank Limited.
  2. Abdou, H., El-Masry, A., & Pointon, J. (2007). On the applicability of credit scoring models in Egyptian banks. Banks and Bank systems, 2(1).
  3. Abid, L., Masmoudi, A., & Zouari-Ghorbel, S. (2018). The Consumer Loan’s Payment Default Predictive Model: An Application of the Logistic Regression and the Discriminant Analysis in a Tunisian Commercial Bank. Journal of the Knowledge Economy, 9(3), 948-962.
  4. Altunbas, Y., Carbo, S., Gardener, E. P., & Molyneux, P. (2007). Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking. European financial management, 13(1), 49-70.
  5. Anh, D. T. Q. & Lich, H. K. (2021). Determinants Influencing the Intention to Use Formal Credits of Business Households in Vietnam. VNU Journal of Economics and Business, 1(3), 63-71.
  6. Berk, J., & DeMarzo, P. (2016). Corporate Finance, GE. Pearson Australia Pty Limited.
  7. Berlin, M., & Mester, L. J. (2004). Credit card rates and consumer search. Review of Financial Economics, 13(1-2), 179-198.
  8. Đặng Thị Cẩm Nhung (2015). Các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại ngân hàng nâng nghiệp và phát triển nông thân Việt Nam - Chi nhánh Long An, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Tài chính Marketing.
  9. Đào Thanh Bình (2021). Xây dựng mô hình chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân vay tiêu dùng tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Thương mại, 128, 47-54.
  10. Dinh, T. H. T. & Kleimeier, S. (2007). A credit scoring model for Vietnam’s
  11. retail banking market. International Review of Financial Analysis, 16(5), 471-495.
  12. Đinh, T. Q. A. & Hoàng, K. L. (2021). Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng tín dụng chính thức của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam. VNU Journal of Economics and Business, 1(3), 63-71.
  13. Dufhues, T., Buchenrieder, G., Quoc, H. D., & Munkung, N. (2011). Social
  14. capital and loan repayment performance in Southeast Asia. The Journal of SocioEconomics, 40(5), 679-691.
  15. Giesecke, K. & Kim, B. (2011). Risk analysis of collateralized debt obligations. Operations Research, 59(1), 32-49.
  16. Hall, R. E. & Mishkin, F. S. (1980). The Sensitivity of Consumption to Transitory Income: Estimates from Panel Data on Households. Econometrica, 50(2), 461-481.
  17. Hayden, E., & Porath, D. (2006). Statistical methods to develop rating models. In the Basel II Risk Parameters (pp. 1-12). Springer, Berlin, Heidelberg.
  18. Herron, J. (2014). US warms up to EMV credit cards. Bankrate. Np Web, 26.
  19. Hồ Diệu (2011). Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê.
  20. Hoàng Thị Kim Diễm (2013). Vận dụng Eviews và SPSS vào mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Sài Gòn. Khoa Toán Thống kê, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
  21. Hsieh, M. H., Pan, S. L., & Setiono, R. (2004). Product-, corporate-, and country-image dimensions and purchase behavior: A multicountry analysis. Journal of the Academy of marketing Science, 32(3), 251-270.
  22. , N. T. (2020). On the Calculus of Subjective Probability in Behavioral Economics. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1), 49-60.
  23. Hüseyin, İ. N. C. E., & Aktan, B. (2010). Kredi Kartı Taleplerinin Değerlendirilmesinde Grup ve Bireysel Kredi Puanlama Modellerinin Karşılaştırılmalı Bir Analizi. BDDK Bankacılık ve Finansal Piyasalar Dergisi, 4(1), 75-90.
  24. Ince, H., & Aktan, B. (2009). A comparison of data mining techniques for credit scoring in banking: A managerial perspective. Journal of Business Economics and Management, 10(3), 233-240.
  25. Jacobson, T., & Roszbach, K. (2003). Bank lending policy, credit scoring and value-at-risk. Journal of banking & finance, 27(4), 615-633.
  26. Jiménez, G., & Saurina, J. (2004). Collateral, type of lender and relationship banking as determinants of credit risk. Journal of banking & Finance, 28(9), 2191-2212.
  27. Khan, M. S. N., Hassan, M. K., & Shahid, A. I. (2007). Banking behavior of Islamic bank customers in Bangladesh. Journal of Islamic Economics, Banking and Finance, 3(2), 159-194.
  28. Khoa, D. D., Phuong, P. T. T., Thach, N. N., & Diep, N. V. (2022). How Credit Growth and Political Connection Affect Net Interest Margin of Commercial Bank in Vietnam: A Bayesian Approach. Studies in Systems, Decision and Control, 427, 711-731.
  29. , P. (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 88-109.
  30. Kočenda, E., & Vojtek, M. (2011). Default predictors in retail credit scoring: Evidence from Czech banking data. Emerging Markets Finance and Trade, 47(6), 80-98.
  31. Lê Văn Triết (2010). Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của ngân hàng TMCP Á Châu. Doctoral dissertation, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
  32. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.
  33. Mokhtar, S. H., Nartea, G., & Gan, C. (2012). Determinants of microcredit loans repayment problem among microfinance borrowers in Malaysia. International Journal of Business and Social Research (IJBSR), 2(7), 33-45.
  34. Moody, J. (1909). The Recovery from the Depression. The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, 34(3), 146-153.
  35. Ngô Tiến Quý (2020). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
  36. Nguyễn Đăng Dờn (2013). Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại.
  37. Nguyễn Nhan Như Ngọc & Phạm Đức Chính (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tỉnh An Giang. Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 18, số Q1/2015.
  38. Nguyễn Văn Tiến (2010). Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng. Nhà Xuất bản Thống kê. 
  39. Nguyễn Võ Ngoạn (2006). Tín dụng có 4 nguyên tắc hay có 3? Tạp chí Ngân hàng, số 18/2006.
  40. Nijskens, R., & Wagner, W. (2011). Credit risk transfer activities and systemic risk: How banks became less risky individually but posed greater risks to the financial system at the same time. Journal of Banking & Finance, 35(6), 1391-1398.
  41. Ojiako, I. A, Ogbukwa, B. C (2012). Economic analysis of loan repayment capacity of smallholder cooperative farmers in Yewa North Local Government Area of Ogun State, Nigeria.
  42. Okurut, F. N. (2006). Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000. Stellenbosch: University of Stellenbosch.
  43. Pennington-Cross, A., Yezer, A., & Nichols, J. (2000). Credit Risk and Mortgage Lending: Who Uses Subprime and Why? Finance Faculty Research and Publications. 95.
  44. Pham, T. T. T. & Lensink, R. (2008). Household Borrowing in Vietnam: A Comparative Study of Default Risks of Formal, Informal and Semi–formal Credit. Journal of Emerging Market Finance, 7(3), 237-261.
  45. Quang Linh Huynh (2021). Importance of environmentally managerial accounting to environmental and economic performance. In: International Journal of Energy Economics and Policy, 11(5), 381-388
  46. Shariff, M. N. M., & Nawai, N. (2013). Repayment performance in microfinance programs: An individual lending approach. In: Conference on Business Management Research 2013, 128-138, EDC, Universiti Utara Malaysia, Sintok.
  47. Stepanova, M., & Thomas, L. (2002). Survival Analysis Methods for Personal Loan Data. Operations Research, 50(2), 277–289. 
  48. Tô Ngọc Hưng & Phạm Quỳnh Trang (2018). Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 197-tháng 10, 2018.

 


Forecasting Debt Default Possibility of Personal Customers at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – Tan Phuoc Khanh Branch in Binh Duong Province

Abstract:

The article studies the impact of factors on the probability of default of individual customers at the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. The article uses data from 200 customers who have transactions at the branch from 2019 to 2021. By using the Logistic regression model method, the research results show that the gender of the person is the loan (GEN), loan value (LVA), loan purpose (PUR), legal residency status (RES), loan-to-collateral value ratio (COL), loan history (HIS), and the number of dependents (DEP) have positive effects on the probability of debt default. In contrast, age (AGE), education degree (STU), marital status (MAR), and total income (INC) have negative impacts on the possibility of debt default. Besides, occupation (CAR), work experience (EXP), and loan term (TER) are not statistically significant in the research model.