Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 202+203 | THÁNG 01+02/2023

Kênh cho vay ngân hàng trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam

Lợi Minh Thanh, Đặng Văn Dân

Tóm tắt:

Nghiên cứu này phân tích sự tồn tại của kênh cho vay ngân hàng trong truyền dẫn chính sách tiền tệ (CSTT), thông qua đánh giá các công cụ lãi suất khác nhau. Sử dụng dữ liệu vi mô cấp ngân hàng giai đoạn 2007–2021 để thực hiện các phân tích thực nghiệm với hồi quy ước lượng moment tổng quát (GMM) trên mô hình bảng động, nghiên cứu thu được bằng chứng cho thấy việc nới lỏng (hay thắt chặt) CSTT có xu hướng làm gia tăng (hay thu hẹp) khả năng tăng trưởng cho vay của các ngân hàng. Kết quả này xác nhận sự tồn tại của kênh cho vay ngân hàng trong truyền dẫn CSTT tại Việt Nam. Bằng chứng được tìm thấy thông qua các chỉ số CSTT từ lãi suất cho vay thị trường cho đến các các công cụ chính sách, gồm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu. Từ những phát hiện có được, nghiên cứu đã chỉ ra một số hàm ý chính sách quan trọng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Adams, R. M., & Amel, D. F. (2011). Market structure and the pass-through of the federal funds rate. Journal of Banking and Finance, 35(5), 1087-1096.
  2. Albaity, M., Noman, A. H. M., Saadaoui Mallek, R., & Al-Shboul, M. (2022). Cyclicality of bank credit growth: Conventional vs Islamic banks in the GCC. Economic Systems, 46(1). https://doi.org/10.1016/J.ECOSYS.2021.100884
  3. Allen, F., Jackowicz, K., Kowalewski, O., & Kozłowski, Ł. (2017). Bank lending, crises, and changing ownership structure in Central and Eastern European countries. Journal of Corporate Finance, 42, 494-515.
  4. Altunbas, Y., Gambacorta, L., & Marques-Ibanez, D. (2010). Bank risk and monetary policy. Journal of Financial Stability, 6(3), 121-129.
  5. Amidu, M., & Wolfe, S. (2013). The effect of banking market structure on the lending channel: Evidence from emerging markets. Review of Financial Economics, 22(4), 146-157.
  6. Anderson, T. W., & Hsiao, C. (1982). Formulation and estimation of dynamic models using panel data. Journal of Econometrics, 18(1), 47-82.
  7. Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277-297.
  8. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics, 68(1), 29-51.
  9. Bernanke, B. S., & Blinder, A. S. (1988). Credit, money, and aggregate demand. American Economic Review, 78, 435-439.
  10. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115-143.
  11. Bruno, G. S. F. (2005). Estimation and inference in dynamic unbalanced panel-data models with a small number of individuals. Stata Journal, 5(4), 473-500.
  12. Cantero-Saiz, M., Sanfilippo-Azofra, S., Torre-Olmo, B., & López-Gutiérrez, C. (2014). Sovereign risk and the bank lending channel in Europe. Journal of International Money and Finance, 47(C), 1-20.
  13. Chen, M., Wu, J., Jeon, B. N., & Wang, R. (2017). Monetary policy and bank risk-taking: Evidence from emerging economies. Emerging Markets Review, 31(C), 116-140.
  14. Chu Khánh Lân & Trần Thị Hạnh Giang (2016). Nghiên cứu thực nghiệm về truyền tải CSTT qua kênh tín dụng tại Việt Nam. Bản B của Tạp Chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 7(8), 41-47.
  15. Dang, V. D. (2019). The effects of loan growth on bank performance: Evidence from Vietnam. Management Science Letters, 9(6), 899-910.
  16. Dang, V. D., & Dang, V. C. (2020). The conditioning role of performance on the bank risk-taking channel of monetary policy: Evidence from a multiple-tool regime. Research in International Business and Finance, 54. https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2020.101301
  17. Disyatat, P. (2011). The bank lending channel revisited. Journal of Money, Credit and Banking, 43(4), 711-734.
  18. Ehrmann, M. (2003). The effects of monetary policy in the euro area. Oxford Review of Economic Policy, 19(1), 58-72.
  19. Kashyap, A. K., & Stein, J. C. (2000). What do a million observations on banks say about the transmission of monetary policy? American Economic Review, 90(3), 407-428.
  20. Khan, H. H., Ahmed, R. B., & Gee, C. S. (2016). Bank competition and monetary policy transmission through the bank lending channel: Evidence from ASEAN. International Review of Economics and Finance, 44, 19-39.
  21. Nguyễn Thị Thùy Linh, Trần Hoàng Ngân, & Trương Thị Hồ (2015). Quyền lực thị trường của ngân hàng và khả năng truyền dẫn CSTT qua kênh tín dụng: Bằng chứng tại một số nước ASEAN. Tạp chí phát triển kinh tế, 26(9), 26-43.
  22. Olivero, M. P., Li, Y., & Jeon, B. N. (2011). Consolidation in banking and the lending channel of monetary transmission: Evidence from Asia and Latin America. Journal of International Money and Finance, 30(6), 1034-1054.
  23. Roodman, D. (2009). How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata. The Stata Journal, 9(1), 86-136.
  24. Sáiz, M. C., Azofra, S. S., Olmo, B. T., & Gutiérrez, C. L. (2018). A new approach to the analysis of monetary policy transmission through bank capital. Finance Research Letters, 24, 199-220.
  25. Windmeijer, F. (2005). A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators. Journal of Econometrics, 126(1), 25-51.
  26. Zins, A., & Weill, L. (2018). Cyclicality of lending in Africa: The influence of bank ownership. Emerging Markets Review, 37, 164-180.
  27. Ҫolak, G., & Öztekin, Ö. (2021). The impact of Covid-19 pandemic on bank lending around the world. Journal of Banking & Finance, 133. https://doi.org/10.1016/J.JBANKFIN.2021.106207


Monetary Policy Transmission Through The Bank Lending Channel in Vietnam

Abstract:

This study explores the existence of a bank lending channel in monetary policy transmission by evaluating different interest rate instruments. Using bank-level data from 2007 to 2021 to perform empirical analysis with dynamic generalized method of moments (GMM) regressions, the study finds that monetary policy easing (or tightening) tends to increase (or decrease) the lending capacity of banks. This result confirms the existence of a bank lending channel in monetary policy transmission in Vietnam. Evidence is found through monetary policy indicators ranging from market-based lending rates to policy instruments, including refinancing rates and rediscounting rates. The study has pointed out some important policy implications from the obtained findings.