Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 202+203 | THÁNG 01+02/2023

Liệu ngân hàng trung ương có phản ứng với các thay đổi của lạm phát? Kiểm định bằng lãi suất chính sách

Nguyễn Hoàng Chung

Tóm tắt:

Hệ phương trình vận dụng mô hình cân bằng động dựa trên khuôn khổ lý thuyết đã phản ánh được hành vi của hộ gia đình, doanh nghiệp, các định chế tài chính trung gian và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong nền kinh tế quy mô nhỏ tại Việt Nam. Nghiên cứu hướng đến việc làm rõ phản ứng xung của các biến số vĩ mô thông qua các cú sốc chính sách. Cụ thể, nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian của lãi suất chính sách (LSCS), độ lệch sản lượng và lạm phát giai đoạn từ quý I/2000 đến quý IV/2020 nhằm cung cấp bằng chứng về vai trò của LSCS khi chính sách tiền tệ (CSTT) thắt chặt khiến lạm phát có xu hướng giảm và độ lệch sản lượng giảm. Cuối cùng, nghiên cứu khẳng định sự quan trọng của mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát đối với NHNN trong việc cải thiện việc phân tích và dự báo chính sách để hướng đến ổn định kinh tế vĩ mô.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Araújo, E. (2015). Monetary policy objectives and money’s role in U.S. business cycles. Journal of Macroeconomics, 45, 85-107.
  2. Arrow, K. J. & Debreu, G. (1954). The existence of an equilibrium for a competitive economy. Econometrica, 22(3), 265-290.
  3. An, S., & Schorfheide, F. (2007). Bayesian analysis of DSGE models. Economic Review. 26(2-4), 113-172. doi: 10.1080/07474930701220071.
  4. Andersson, M., Dillén, H., & Sellin, P. (2006). Monetary policy signaling and movements in the term structure of interest rates. Journal of Monetary Economics, 53(8), 1815-1855. doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.jmoneco.2006.06.002.
  5. Bernanke, B. S., & Blinder, A. S. (1988). Credit, money, and aggregate demand. American Economic Review, 78, 435-439. https://doi.org/10.1016/S0197-2510(11)70055-9
  6. Berg, A., Karam, P. & Laxton, D. (2006). Practical model – Based monetary policy analysis – A how to guide. IMF Working paper, WP/06/81.
  7. Chen, S. S. (2010). DSGE Models and Central Bank Policy Making: A Critical Review. Department of Economics National Taiwan University, National Taiwan University.
  8. Christiano, L. J., Eichenbaum, M. & Evans, C. L. (2005). Nominal rigidities and the dynamic effects of a shock to monetary policy. Journal of Political Economy, 113(1), 1-45.
  9. Clarida, R., Galí, J. & Gertler, M. (1999). The Science of Monetary Policy: A Keynes mới Perspective. Journal of Economic Literature, 37(4), 1661-1707.
  10. Clarida, R., Galí, J. & Gertler, M. (2000). Monetary Policy Rules and Macroeconomic Stability: Evidence and Some Theory. Quarterly Journal of Economics, 115(1), 147-180.
  11. Cogley, T. & Sargent, T. J. (2005). Drifts and volatilities: monetary policies and outcomes in the post WWII US. Review of Economic Dynamics, 8(2), 262 - 302.
  12. Dang, V. D., & Huynh, J. (2020). Holdings of sovereign bonds by commercial banks in Vietnam. Cogent Economics & Finance, 8(1), 1818409. https://doi.org/10.1080/23322039.2020.1818409.
  13. Dang V. D. & Nguyen H. C. (2021). Bank Liquidity Hoarding Strategies in Uncertain Times: New Evidence from an Emerging Market with Bank-level Data. Organizations and Markets in Emerging Economies, 12(2), 377-398. doi: 10.15388/omee.2021.12.61.
  14. Dang, V. D., & Nguyen, H. C. (2022). Monetary stimulus and bank liquidity hoarding in an emerging market. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, 18(1), 133–161. https://doi.org/aamjaf 2022.18.1.6
  15. Del Negro, M., & Schorfheide, F. (2004). Priors from general equylibrium models for VARs. International Economic Review, 45(2), 643-673.
  16. Del Negro, M. & Schorfheide, F. (2006). How good is what you’ve got? DSGE-VAR as a toolkit for evaluating DSGE models. Economic Review, 91(2), 21-37.
  17. Del Negro, M. & Schorfheide, F. (2009). Inflation dynamics in a small openeconomy model under inflation targeting: some evidence from Chile. Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, No. 329.
  18. Dizioli, A. & Schmittmann, J. (2015). A macro-model approach to monetary policy analysis and forecasting for Vietnam. IMF Working Papers, WP/15/273.
  19. Edge, R. M., Kiley, M., & Laforte, J. P. (2010). A comparison of forecast performance between Federal Reserve staff forecasts, simple reduced-form models, and a DSGE model. Journal of Applied Econometrics, 25(4), 720 - 754.
  20. Fernandez-Villaverde, J., Rubio-Ramiez, J. F., & Schorfheide, F. (2016). Solution and Estimation Methods for DSGE Models. NBER Working paper, 21862.
  21. Franklin, A., & Gale, D. (2000). Comparing financial systems. Cambridge, MAI.
  22. Galí, J. & Monacelli, T. (2005). Monetary Policy and Exchange Rate Volatility in a Small Open Economy. Review of Economic Studies, 72, 707-734.
  23. Hodrick, R. J., & Prescott, E. C., (1997). Postwar U.S. Business Cycles: An Empirical Investigation. Journal of Money, Credit and Banking, 29(1), 1-16.
  24. Hodge, A., Robinson, T. & Stuart, R. (2008). A small BVAR-DSGE model for forcasting the Australian Economy. RBA Research Discussion Paper, 2008-04.
  25. Ingram, B. F., & Whitemanm, C. H. (1994). Supplanting the minnesota prior - forecasting macroeconomic time series using real business cycle model priors. Journal of Monetary Economics, 34(3), 497-510.
  26. Kim, S. & Mehrotra, A. (2016). Maintaining price and financial stability by monetary and macroprudential policy - Evidence from Asia and the Pacific”, BIS Working Papers, 88, 17 -28.
  27. Koller, D. & Friedman, N. (2009). Probabilistic Graphical Models: Principle and Techniques. MIT Press, Cambridge.
  28. Kydland, F. E. & Prescott, E. C. (1982). Time to build and aggregate fluctuations. Econometrica, 50(6), 1345-1370.
  29. Leu, S. C. Y. (2011). A New Keynesian SVAR model of the Australian economy. Economic Modelling, 28(1), 157 - 168.
  30. Lý Hoàng Ánh & Lê Thị Mận (2012). CSTT. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
  31. Orphanides, A. & Williams, J. C. (2003). Robust monetary policy rules with unknown natural rates. Brookings Papers on Economic Activity, 2, 63-145.
  32. Laxton, D., & Freedman C. (2009). Why Inflation Targeting? IMF Working paper WP/09/86. Internationnal Monetary Fund
  33. Lubik, T. A., & Schorfheide, F. (2007). Do central banks respond to exchange rate movements? A structural investigation. Journal of Monetary Economics, 54(4), 1069-1087.
  34. Lucas, R. E. (1976). Econometric Policy Evaluations: A Critique. Carnegie – Rochester Conference Series on Public Policy. Elsevier Science Publishers B. V (North – Holland), 1983.
  35. Mankiw, N. G. & Taylor, M. P. (2011). Macroeconomics. South-Western, Cengage Learning.
  36. Mishkin, F. S. (2011). Monetary policy strategy: lessons from the crisis. NBER Working Paper.
  37. Mishkin, F. S. (2012). The Economics of Money, Banking and Financial Markets: Pearson Education.
  38. Nguyễn Đức Trung (2016). Ứng dụng mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát trong phân tích tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, 167, 17-19.
  39. Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Hoàng Chung (2017). Mô hình dự báo cho nền kinh tế nhỏ và mở của Việt Nam. Phương pháp tiếp cận: BVAR-DSGE. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 28(10), 05-38.
  40. Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Hoàng Chung (2018). Phân tích cú sốc CSTT đối với nền kinh tế Việt Nam – tiếp cận bằng mô hình Keynes mới theo kỳ vọng hợp lý. Tạp chí Công Nghệ Ngân hàng, 150, 8-34.
  41. Nguyễn Hoàng Chung (2020). Đánh giá khả năng phân tích chính sách và dự báo của mô hình Keynes mới. Phương pháp tiếp cận SVAR và BVAR-DSGE. Tạp chí Khoa học Thương mại, 142/2020, 11-24.
  42. Nguyễn Phúc Cảnh (2014). Truyền dẫn của CSTT qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 19(29), 11-18.
  43. Nguyễn Văn Ngọc (2006). Từ điển Kinh tế học. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
  44. Nguyễn Văn Ngọc (2009). Bài giảng Kinh tế vĩ mô. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
  45. Romer, D. (2000). Keynes Macroeconomics without the LM curve. Journal of Economic Perspectives, 14(2), 149-169.
  46. Rotemberg, J. J., & Woodford, M. (1997). An optimization-based econometric framework for the evaluation of monetary policy. NBER Macroeconomics Annual, 12, 297-346.
  47. Sbordone, A.M., Tambalotti, A., Rao, K. & Walsh, K., (2010). Policy analysis using DSFE models: an introduction. Economic Policy Review, 16(2), 23-43.
  48. Sims, C. (1986). Are forecasting models usable for policy analysis? Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 10(1), 2-16
  49. Shiller, R. J., Campbell, J. Y., Schoenholtz, K. L. & Weiss, L. (1983). Forward rates and future policy: interpreting the term structure of interest rates. Brookings Papers on Economic Activity, 1983(1), 173-223.
  50. Smets, F. & Wouters, R. (2002). An estimated dynamic stochastic general equilibrium model of the Euro area. Journal of the European Economic Association, 1(5), 1123-1175.
  51. Smets, F. & Wouters, R. (2007). Shocks and frictions in US business cycles: a Bayesian DSGE approach. American economic review, 97(3), 586-606.
  52. Taylor, J. B. (1993). Discretion versus policy rules in practice. in Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, 39, 195-214, North-Holland.
  53. Toolsema, L. A., Sturm, J.-E., & de Haan, J. (2001). Convergence of Monetary Transmission in EMU New Evidence: CESifo Group Munich.
  54. Lewis, V., & Poilly, C., (2012). Firm entry, markups and the monetary transmission mechanism. Journal of Monetary Economics, 2012, 59(7), 670-685.
  55. Woodford, M. (2003). Interest and prices: Foundations of a theory of monetary policy. Princeton: Princeton University Press.
  56. Zheng, T. & Guo, H. (2013). Estimating a small open economy DSGE model with indeterminacy: evidence from China. Economic Modelling, 31, 642-652.


Do Central Banks Respond to Inflation Movements? An Interest Rate Policy Investigation

Abstract:

This study applies the new Keynes model DSGE with a system of equations based on a theoretical framework that reflects the behavior of households, entrepreneurs, financial institutions, and the state bank in the real – small economy in Viet Nam. The paper aims to clarify the impulse response function of the macroeconomic variables by the policy shocks. Particularly, the study uses the quarterly time-series data of the policy interest rate, the output gap and the inflation in the 2000 – 2020 period to provide empirical evidence of the tightened policy interest rate causing the output gap and inflation to decrease. Finally, the study affirms that the DSGE model plays a crucial role in analyzing and initially forecasting the changes in policy toward sustainable and stable growth.