Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 202+203 | THÁNG 01+02/2023

Sự hài lòng của người học đối với hình thức học trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Thụy

Tóm tắt:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng (SHL) của người học đối với hình thức học trực tuyến (Online learning – OL). Nghiên cứu vận dụng mô hình chấp nhận công nghệ cùng lý thuyết hệ thống thông tin thành công làm cơ sở đề xuất và kiểm định giả thuyết. Dữ liệu phân tích được thu thập từ 250 người học đã và đang tham gia học tập trực tuyến do các trường đại học tổ chức trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn ra và các chính sách giãn cách được áp dụng. Kết quả cho thấy có bốn trong tám yếu tố được đề xuất có ý nghĩa bao gồm: chất lượng hệ thống, năng lực giảng viên, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi. Trong đó, chất lượng hệ thống và năng lực giảng viên giảng dạy có tác động lớn nhất. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, các yếu tố cảm nhận về kỹ thuật có ít tác động đến SHL của người học. Nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao SHL của người học trong đào tạo trực tuyến.

Tài liệu tham khảo:

  1. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes50(2), 179-211.
  2. Cheok, M. L., & Wong, S. L. (2015). Predictors of e-learning satisfaction in teaching and learning for school teachers: A literature review. International Journal of Instruction8(1), 75-90.
  3. Chiu, C. M., Hsu, M. H., Sun, S. Y., Lin, T. C., & Sun, P. C. (2005). Usability, quality, value and e-learning continuance decisions. Computers & education45(4), 399-416.
  4. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology [J]. MIS quarterly, 319-340.
  5. DeLone, W. H., & McLean, E. R. (1992). Information systems success: The quest for the dependent variable. Information systems research3(1), 60-95.
  6. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate Data Analysis 7ed. Pearson, Upper Saddle River, New Jersey.
  7. Isik, O. (2008). E-learning satisfaction factors. In Proceedings of the 39th annual meeting of the decision sciences institute, Baltimore (pp. 941-946).
  8. Kotler, P., Hayes, T., & Bloom, P. N. (2002). Marketing professional services. Prentice Hall.
  9. Lê Nam Hải & Trần Yến Nhi (2021). Nghiên cứu sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến (e-learning): Trường hợp người học ngành kinh tế tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 57(4D): 232-244
  10. Martínez-Argüelles, M. J., & Batalla-Busquets, J. M. (2016). Perceived service quality and student loyalty in an online university. International Review of Research in Open and Distributed Learning17(4), 264-279.
  11. Martín-Rodríguez, Ó., Fernández-Molina, J. C., Montero-Alonso, M. Á., & González-Gómez, F. (2015). The main components of satisfaction with e-learning. Technology, Pedagogy and Education24(2), 267-277.
  12. Mohammadi, H. (2015). Investigating users’ perspectives on e-learning: An integration of TAM and IS success model. Computers in human behavior45, 359-374.
  13. Pham, L., Limbu, Y. B., Bui, T. K., Nguyen, H. T., & Pham, H. T. (2019). Does e-learning service quality influence e-learning student satisfaction and loyalty? Evidence from Vietnam. International Journal of Educational Technology in Higher Education16(1), 1-26.
  14. Roca, J. C., Chiu, C. M., & Martínez, F. J. (2006). Understanding e-learning continuance intention: An extension of the Technology Acceptance Model. International Journal of human-computer studies64(8), 683-696.
  15. Seddon, P. B. (1997). A respecification and extension of the DeLone and McLean model of IS success. Information systems research8(3), 240-253.
  16. Sun, P. C., Tsai, R. J., Finger, G., Chen, Y. Y., & Yeh, D. (2008). What drives a successful e-Learning? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction. Computers & education50(4), 1183-1202.
  17. Tarhini, A., Hone, K. S., & Liu, X. (2013). Factors affecting students’ acceptance of e-learning environments in developing countries: a structural equation modeling approach.
  18. Wu, J. H., Tennyson, R. D., Hsia, T. L., & Liao, Y. W. (2008). Analysis of E-learning innovation and core capability using a hypercube model. Computers in Human Behavior24(5), 1851-1866.
  19. Zeithaml, V. A. & Bitner, M. J. (2000) Services Marketing: Integrating Customer Focus across the Firm. 2nd Edition, McGraw-Hill, Boston.


Learner’s Satisfaction with Online Learning During The Covid-19 Pandemic in Ho Chi Minh City

Abstract:

The main objective of the research conducted by the authors is to analyze the factors affecting student satisfaction with online learning. The study applies the technology acceptance model and the successful information system theory as the basis for proposing and testing the hypothesis. Analytical data were collected from 250 students participating in online learning organized by universities. The results show that, out of a total of 8 proposed factors, four factors impact the learner’s satisfaction with online teaching and learning, including system quality, instructor, subjective norm, and perceived behavioral control. The factor “System quality” has a significant impact. In addition, from the collected and analyzed results, the research team also aims to propose some administrative implications to improve and promote student satisfaction in online learning.