Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 207 | THÁNG 6/2023

Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và sự cam kết của lãnh đạo đến hiệu quả quản trị rủi ro doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Tiến, Võ Tấn Phong, Võ Mai Đức Anh

Tóm tắt:

Quản trị rủi ro (QTRR) doanh nghiệp (Enterprise Risk Management - ERM) là một tiếp cận QTRR toàn diện cho các tổ chức. Đến nay, ERM đã nhanh chóng trở thành phương pháp hiệu quả của tổ chức với rủi ro cao như các tổ chức tài chính-ngân hàng. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là phát triển kiến thức cơ sở và kiểm tra thực nghiệm sự tác động của văn hóa tổ chức (VHTC) đến hiệu quả của ERM thông qua vai trò trung gian của sự cam kết của ban điều hành (BĐH) trong mối quan hệ giữa VHTC và hiệu quả của ERM. Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi khảo sát với đối tượng là những người quản lý và nhân viên tại các bộ phận chức năng liên quan đến ERM trong các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố cấu thành VHTC là hoạt động lãnh đạo, cơ cấu tổ chức, bản chất của doanh nghiệp và thực tiễn quản trị nguồn nhân lực (NNL) có tác động trực tiếp và gián tiếp thông qua sự cam kết của lãnh đạo đến hiệu quả của ERM.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Al–Amri, K., & Davydov, Y. (2016). Testing the effectiveness of ERM: evidence from operational losses. Journal of Economics and Business, 87, 70–82. http://doi.org/10.1016/j.jeconbus.2016.07.002
  2. Arnold, V., Benford, T., Canada, J., & Sutton, S. G. (2011). The role of strategic enterprise risk management and organizational flexibility in easing new regulatory compliance. International Journal of Accounting Information Systems, 12, 171–188. http://doi.org/10.1016/j.accinf.2011.02.002
  3. COSO (2017). Enterprise risk mangement – Integrating with strategy and performance. Volume 1.
  4. Daft, R. L. (2012). The New Era of Management, 12th ed., Canada: South–Western Cengage Learning.
  5. Davis, K. (1972). Human behavior at work. McGraw Hill Book Co: U.S.A.
  6. Fasilat, S. (2015). The critical success factors for information system (IS) risk management implementation in the Nigerian banking sector. Universiti Utara Malaysia.
  7. Gupt, A., & Singhal, A. (1993). Managing human resources for innovation and creativity. Research Technology Management, 36(3), 41–8.
  8. Hassan, M, F. & Yazid, A. S. (2019). The Mediating Effect of Top Management Support on the Relationship between Organizational Culture and Enterprise Risk Management Effectiveness among Malaysian Public Listed Companies: A Conceptual Framework. Research Journal of Finance and Accounting, 10(2). 
  9. Hofstede, G. Neuijen, B., Ohayv, D. D., & Sander, G. (1990). Measuring organisational culture: a qualitative and quantitative study across twenty cases. Administrative Science Quaterly, 35(2).
  10. Khan, M. J., Hussain, D., & Mehmood, W. (2016). Why do firms adopt enterprise risk management (ERM)?     empirical evidence from France. Management Decision, 54(8), 1886–1907. http://doi.org/10.1108/MD–09– 2015–0400
  11. Lam, J. C. (2000). Enterprise–Wide Risk Management and the role of the Chief Risk Officer. Retrieved from http://www.erisk.com/learning/research/011_lamriskoff.pdf.
  12. McShane (2018). Enterprise risk management: history and a design science proposal. The Journal of Risk Finance, 19(2), 137-153. http://doi.org/10.1108/JRF-03-2017-0048
  13. Nebojša Janićijević (2013). The Mutual Impact of Organizational Culture and Structure. Economic annals, LVIII(198), ISSN: 0013–3264
  14.  Nguyễn Hoàng Minh (2021). Hệ thống ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – Dấu ấn 30 năm đổi mới và phát triển. Tạp chí Ngân hàng, số Chuyên đề đặc biệt.
  15. Pearce, J. and Robinson, R. (2013). Strategic Management: Strategy Formulation Implementation and Control. 13th Edition, McGraw–Hill/Irwin, New York
  16.  Ribeiro, T. R., Coelho, J. P., Gomes, J. F. S. (2011). HRM strength, situation strength and improvisation behaviour. Management Research: The journal of the Iberoamerican Academy of Management, 9(2), 118–136.
  17.  Schein, E. (1992). Organizational culture and leadership (2nd ed.). San Francisco, CA: Jossey–Bass.
  18. Togok, S. (2016). Factors influencing the effectiveness of enterprise risk management (ERM) in public listed companies. University of Malaya.
  19. Von, B. L. (1968). General System Theory: Foundations, Development, Application. New York: George Braziller.
  20.       Walker, P. L., Shenkir, W. G., & Barton, T. L. (2003). ERM in Practice. The Internal Auditor, 60(4), 51–54.
  21.  Yafang Tsai (2011). Relationship between Organizational Culture, Leadership Behavior and Job Satisfaction. Tsai BMC Health Services Research.

 


Effects of Organisational Culture and Top Management Commitment on Enterprise Risk Management: A Case of Commercial Joint- Stock Banks in Ho Chi Minh City

Abstract:

Enterprise Risk Management (ERM) is a comprehensive risk management approach with a risk portfolio perspective. ERM is considered best practice for high-risk entities like banks. However, the effectiveness of ERM is affected by many factors. The objective of the study attempts to develop the basic knowledge and empirically examine the impact of organizational culture on the effectiveness of ERM through the mediation of executive commitment in the relationship between organizational culture and ERM effectiveness, as well as the moderating role of required resources in the relationship between the commitment of MOB and ERM effectiveness. Data were collected using questionnaires sent to managers and staff at functional departments related to ERM in joint-stock commercial banks in Ho Chi Minh City (HCMC). The results show that the determinants of organizational culture are leadership, organizational structure, nature of the business, human resource management (HRM) practices and internal communication, both directly and indirectly through the commitment of BOM to ERM effectiveness.