Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 207 | THÁNG 6/2023

Cấu trúc thị trường và ổn định tài chính của các ngân hàng Việt Nam: Bằng chứng từ cách tiếp cận cấu trúc và phi cấu trúc

Dương Thị Mai Phương, Đặng Văn Dân

Tóm tắt:

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tác động của của cấu trúc thị trường (CTTT) đối với ổn định tài chính (OĐTC) của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mô hình Moment tổng quát (GMM) được áp dụng để tiến hành phân tích hồi quy với mẫu khảo sát gồm 30 ngân hàng trong giai đoạn 2007–2021. Nghiên cứu tiếp cận CTTT thông qua sức mạnh thị trường và mức độ tập trung của thị trường, bằng cách sử dụng các phép đo khác nhau dựa trên chỉ số thống kê Herfindahl-Hirshchman, thị phần của những ngân hàng dẫn đầu (cách tiếp cận cấu trúc) và chỉ số của Lerner (cách tiếp cận phi cấu trúc). Sự OĐTC được đo lường bằng cách sử dụng chỉ số Z-score. Kết quả chỉ ra, sức mạnh thị trường lớn dẫn đến sự ổn định của ngân hàng cao hơn và giảm khả năng rủi ro tổng thể. Hay nói cách khác, kết quả cho thấy rằng cạnh tranh lớn hơn có thể làm suy yếu sự ổn định tổng thể của ngân hàng. Tuy nhiên, sự tập trung gia tăng dẫn đến sự kém OĐTC và tăng rủi ro mất khả năng thanh toán của ngân hàng. Từ những kết quả này, bài viết chỉ ra những hàm ý chính sách nhằm giúp gia tăng sự ổn định của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Albaity, M., Mallek, R. S., & Noman, A. H. M. (2019). Competition and bank stability in the MENA region: The moderating effect of Islamic versus conventional banks. Emerging Markets Review, 38, 310–325. https://doi.org/10.1016/J.EMEMAR.2019.01.003
  2. Amador, J. S., Gómez-González, J. E., & Pabón, A. M. (2013). Loan growth and bank risk: New evidence. Financial Markets and Portfolio Management, 27(4), 365–379. https://doi.org/10.1007/s11408-013-0217-6
  3. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics, 68(1), 29–51. https://doi.org/10.1016/0304-4076(94)01642-D
  4. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., & Levine, R. (2006). Bank concentration, competition, and crises: First results. Journal of Banking & Finance, 30(5), 1581–1603. https://doi.org/10.1016/J.JBANKFIN.2005.05.010
  5. Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance, 21(6), 849–870. https://doi.org/10.1016/S0378-4266(97)00003-4
  6. Berger, A. N., Klapper, L. F., & Turk-Ariss, R. (2009). Bank competition and financial stability. Journal of Financial Services Research, 35(2), 99–118. https://doi.org/10.1007/s10693-008-0050-7
  7. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115–143. https://doi.org/10.1016/S0304-4076(98)00009-8
  8. Boot, A. W. A. (2000). Relationship banking: What do we now? Journal of Financial Intermediation, 9(1), 7–25. https://doi.org/10.1006/jfin.2000.0282
  9. Borio, C., & Zhu, H. (2012). Capital regulation, risk-taking and monetary policy: A missing link in the transmission mechanism? Journal of Financial Stability, 8(4), 236–251. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2011.12.003
  10. Boyd, J. H., & De Nicoló, G. (2005). The theory of bank risk taking and competition revisited. Journal of Finance, 60(3), 1329–1343. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.2005.00763.x
  11. Brei, M., Gambacorta, L., & von Peter, G. (2013). Rescue packages and bank lending. Journal of Banking and Finance, 37(2), 490–505. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2012.09.010
  12. Claessens, S., & Laeven, L. (2004). What drives bank competition? Some international evidence. Journal of Money, Credit, and Banking, 36(3b), 563–583. https://doi.org/10.1353/mcb.2004.0044
  13. Craig, B. R., & Dinger, V. (2013). Deposit market competition, wholesale funding, and bank risk. Journal of Banking & Finance, 37(9), 3605–3622. https://doi.org/10.1016/J.JBANKFIN.2013.05.010
  14. Gujarati, D. N. (2003). Basic Econometrics. Published by McGraw-HiII/lrwin, New York.
  15. Jeon, J. Q., & Lim, K. K. (2013). Bank competition and financial stability: A comparison of commercial banks and mutual savings banks in Korea. Pacific-Basin Finance Journal, 25, 253–272. https://doi.org/10.1016/J.PACFIN.2013.10.003
  16. Kasman, S., & Kasman, A. (2015). Bank competition, concentration and financial stability in the Turkish banking industry. Economic Systems, 39(3), 502–517. https://doi.org/10.1016/J.ECOSYS.2014.12.003
  17. Keeley, M. C. (1990). Deposit insurance, risk, and market power in banking. American Economic Review, 80(5), 1183–1200. https://doi.org/10.2307/2006769
  18. Khan, M. A., & Ahmad, W. (2022). Fresh evidence on the relationship between market power and default risk of Indian banks. Finance Research Letters, 46. https://doi.org/10.1016/J.FRL.2021.102360
  19. Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks. Journal of Banking and Finance, 32(8), 1452–1467. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2007.12.002
  20. Lerner, A. (1934). The concept of monopoly and the measurement of monopoly power. Review of Economic Studies, 1(3), 157–175.
  21. Nguyễn Hoàng Phong & Phan Thị Thu Hà (2017). Áp lực cạnh tranh ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 245, 60–71.
  22. Phạm Thủy Tú & Đào Lê Kiều Oanh (2021). Tác động của năng lực cạnh tranh đến mức độ ổn định tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trước bối cảnh tham gia Hiệp định CPTPP. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 64(4), 1–14.
  23. Phan Thị Thơm & Thân Thi Thu Thủy (2016). Cạnh tranh và hiệu quả trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(6), 45–63.
  24. Roy, A. D. (1952). Safety first and the folding of assets. Econometrica, 20(3), 431. https://doi.org/10.2307/1907413
  25. Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203–224. https://doi.org/10.1023/A:1019781109676
  26. Schaeck, K., Cihak, M., & Wolfe, S. (2009). Are competitive banking systems more stable? Journal of Money, Credit and Banking, 41(4), 711–734. https://doi.org/10.1111/j.1538-4616.2009.00228.x
  27. Tô Vĩnh Sơn (2022). Tác động của cạnh tranh đến rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 69(3), 53–65.
  28. Turk Ariss, R. (2010). On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries. Journal of Banking and Finance, 34(4), 765–775. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2009.09.004
  29. Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm (2016). Năng lực cạnh tranh, lợi nhuận và sự ổn định của các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(12), 25–44.
  30. Yuan, T. T., Gu, X. A., Yuan, Y. M., Lu, J. J., & Ni, B. P. (2022). Research on the impact of bank competition on stability—Empirical evidence from 4631 banks in US. Heliyon, 8(4). https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2022.e09273.

 


Market Structure and Financial Stability of Vietnamese Banks: Evidence from Structural and Non-Structural Approaches

Abstract:

This study aims to examine the impact of market structure on the financial stability of the Vietnamese banking system. The two-step system generalized method of moments (GMM) is applied to conduct regression analysis with a sample of 30 banks from 2007 to 2021. The study approaches market structure through bank competition/market power and concentration, using different measures based on the Herfindahl-Hirshchman index and the market share of the leading banks (structural approach) and the Lerner index (non-structural approach). Financial stability is measured using the Z-score index. The results indicate that greater market power leads to higher bank stability and reduces overall risk exposure. In other words, the results suggest that higher competition may undermine bank stability. However, the results also indicate that increased concentration leads to less financial stability and increased bank insolvency risk. From these results, the paper points out policy implications to help increase the stability of the Vietnamese banking system.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2023.207.82490

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.544 lượt truy cập
  • 25 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành