Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 207 | THÁNG 6/2023

Thách thức đối với hoạt động quản trị tài năng: Nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

Đặng Trương Thanh Nhàn, Phạm Đỗ Tường Vy

Tóm tắt:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định và phân tích những yếu tố thách thức với các cấp độ khác nhau đến hoạt động quản trị tài năng (QTTN) trong các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Nhà nước tại Việt Nam cũng như đề xuất các giải pháp phù hợp. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, trong đó phỏng vấn bán cấu trúc được triển khai với các đối tượng là những nhà quản trị cấp trung trong các NHTMCP Nhà nước. Dựa trên kết quả nghiên cứu, những thách thức được phân loại thành bốn cấp độ, bao gồm cấp độ vĩ mô, ngành, tổ chức và cá nhân. Thách thức ở cấp độ vĩ mô bao gồm tác động của nền kinh tế suy thoái trên toàn cầu và sự luân chuyển lao động giữa các lĩnh vực. Thách thức tại cấp độ ngành bao gồm sự chuyển đổi công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng và cuộc cạnh tranh tài năng giữa các ngân hàng. Thách thức ở cấp độ tổ chức liên quan đến quy mô hoạt động lớn của các NHTMCP Nhà nước và quy trình đề bạt, thăng cấp, phát triển nhân sự còn phức tạp, tốn thời gian. Ngoài ra, thách thức ở cấp độ cá nhân là sự khác biệt trong nguyện vọng, nhu cầu và động lực cá nhân của nhân viên tài năng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Accenture, C. (2020). Rapid Response: a pragmatic approach to maintaining supply chain resiliency in times of uncertainty, navigating the human and business impact of COVID 19.
  2. Alam, M. K., Islam, F. T., & Runy, M. K. (2021). Why does Shariah governance framework important for Islamic banks? Asian Journal of Economics and Banking, 5(2).
  3. Ariss, A, J. Vassilopoulou, M. F. Özbilgin, and A. Game. 2013. “Understanding Career Experiences of Skilled Minority Ethnic Workers in France and Germany.” The International Journal of Human Resource Management 24(6), 1236-1256.
  4. Ashton, C., & Morton, L. (2005). Managing talent for competitive advantage: Taking a systemic approach to talent management. Strategic HR review4(5), 28-31.
  5. Athawale, R., Todkar, R., & Ghansawant, R. (2013). The need of talent management in public sector banks in India. International Journal of Human Resource Management and Research3(5), 37-42.
  6. Bharwani, S., & Butt, N. (2012). Challenges for the global hospitality industry: an HR perspective. Worldwide hospitality and tourism themes.
  7. Blass, E. (2007). Talent management. Maximising Talent for Business Performance. London/Berkhamstead: CMI Ashridge Consulting.
  8. Bui, Y. (2016). Strategic and flexible HRM practices: Does it really happen? A case study of Vietnamese banking sector.
  9. Chartered Institute of Personnel and Development (2012). Learning and Talent Development 2012. London.
  10. Collings, D. G., & Mellahi, K. (2009). Strategic talent management: A review and research agenda. Human resource management review19(4), 304-313.
  11. Cooke, F. L., Saini, D. S., & Wang, J. (2014). Talent management in China and India: A comparison of management perceptions and human resource practices. Journal of World Business49(2), 225-235.
  12. Crane, B., & Hartwell, C. J. (2019). Global talent management: A life cycle view of the interaction between human and social capital. Journal of World Business54(2), 82-92.
  13. Craven, M., Liu, L., Mysore, M., & Wilson, M. (2020). COVID-19: Implications for business. McKinsey & Company8.
  14.  Đặng Hoàng Linh & Nguyễn Đức Tuấn (2019). Nguồn nhân lực trong hoạt động ngân hàng và một số khuyến nghị. Truy cập ngày 28/5/2023 tại https://tapchinganhang.gov.vn/nguon-nhan-luc-trong-hoat-dong-ngan-hang-va-mot-so-khuyen-nghi.htm
  15. Dang, N. T. T. (2021). Talent conceptualisation and talent management practices within the banking sector in Vietnam (Doctoral dissertation, RMIT University).
  16. Dang, N.T.T., Nguyen, Q.T., Habaradas, R., Ha, V. D. & Nguyen, V. T. (2020). Talent Conceptualization and Talent Management Approaches in the Vietnamese Banking Sector, The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 7(7), 453-462.
  17. Deloitte. (2017). 2018 Banking Outlook: Accelerating the Transformation. Truy cập ngày 28/5/ 2023 tại https://www2.deloitte.com/si/en/pages/financial-services/articles/gx-banking-industry-outlook.html.
  18. Gallardo-Gallardo, E., Thunnissen, M., & Scullion, H. (2020). Talent management: context matters. The International Journal of Human Resource Management31(4), 457-473.
  19. Goran, J., LaBerge, L., & Srinivasan, R. (2017). Culture for a digital age. McKinsey Quarterly3(1), 56-67.
  20. Hasan, N. A. (2016). The Effect of Talent-and Knowledge Management on the Performance of SMEs: Evidence from Malaysia. University of Kent (United Kingdom).
  21. Hughes, J. C., & Rog, E. (2008). Talent management: A strategy for improving employee recruitment, retention and engagement within hospitality organizations. International journal of contemporary hospitality management20(7), 743-757.
  22. Iles, P., Chuai, X., & Preece, D. (2010). Talent management and HRM in multinational companies in Beijing: Definitions, differences and drivers. Journal of world Business45(2), 179-189.
  23. Iverson, R. D., & Deery, M. (1997). Turnover Culture in the Hospitality Industry. Human Resource Management Journal, 7(4), 71-82.
  24. Kaewsaeng-On, R. (2016). Talent management: a critical investigation in the Thai hospitality industry. University of Salford (United Kingdom).
  25. Lewis, R. E., & Heckman, R. J. (2006). Talent management: A critical review. Human resource management review16(2), 139-154.
  26. Narayanan, A. (2016). Talent management and employee retention: Implications of job embeddedness-a research agenda. Journal of Strategic Human Resource Management5(2).
  27. Nguyen, N. M. & Doan, T. H. (2016). Determinants of Talent Retention in Commercial Banks in The Southeast Vietnam. International Journal of Business and Applied Social Science, 2(8).
  28. Oppong, N. Y. (2013). Talent Management: A Bundle of Hurdles. Public Policy and Administrative Research, 3(8), 63-73.
  29. Phạm Mai Ngân, Nguyễn Thị Huyền Trang, & Nguyễn Thị Kim Oanh (2019). Phát triển nhân lực ngành ngân hàng trước yêu cầu kỷ nguyên số. Tạp chí Ngân hàng18(9), 36-42.
  30. Pham, L., & Dang, Q. T. (2022). Value flows’ between talent and their networks: a case study of international graduates working in Vietnam’s emerging economy. The International Journal of Human Resource Management33(11), 2285-2315.
  31. Pocztowski, A., & Pauli, U. (2022). The impact of contextual factors on talent management practices in SMEs. Human Systems Management41(1), 87-101.
  32. Powell, M., Durose, J., Duberley, J., Exworthy, M., Fewtrell, C., MacFarlane, F., & Moss, P. (2012). Talent management in the NHS managerial workforce. Final report, National Institute for Health Research, 1-216.
  33. Samuelsson, P., & Martea, M. (2020). Contextual factors shaping the perception of talent and the motives for adoption of inclusive talent management strategy: A multilevel mixed method single case study.
  34. Saunders, M. N., Lewis, P., Thornhill, A., & Bristow, A. (2015). Understanding research philosophy and approaches to theory development.
  35. Sharma, P., & Kulkarni, M. S. (2016). Framework for a dynamic and responsive: Time separated-lean-agile spare parts replenishment system in army. International Journal of Productivity and Performance Management65(2), 207-222.
  36. Sheehan, M., & Anderson, V. (2015). Talent management and organizational diversity: A call for research. Human Resource Development Quarterly26(4), 349-358.
  37. Shet, S. V. (2020). Strategic talent management-contemporary issues in international context. Human Resource Development International23(1), 98-102.
  38. Theodorsson, U., Gudlaugsson, T., & Gudmundsdottir, S. (2022). Talent Management in the Banking Sector: A Systematic Literature Review. Administrative Sciences12(2), 61.
  39. Thunnissen, M. & Buttiens, D. (2017). Talent Management in Public Sector Organizations: A Study on the Impact of Contextual Factors on the TM Approach in Flemish and Dutch Public Sector Organizations. Public Personnel Management, 46(4), 391-418.
  40. Thunnissen, M. (2016). Talent management: For what, how and how well? An empirical exploration of talent management in practice. Employee Relations.
  41. Vaiman, V. & Vance, C. (2010). Smart Talent Management: Building Knowledge Assets for Competitive Advantage. Edited by Charles Vance. Edward Elgar Publishing.
  42. Vietnam News. (2020). Banking Sector Reviews Effects of Covid-19 Pandemic, Prepare for Difficult Year. Truy cập ngày 28/5/2023 tại https://vietnamnews.vn/economy/business-beat/716434/banking-sector-reviews-effects%20-of-covid-19-pandemic-prepare-for-difficult-year.html.


Challenges for Talent Management Practices: Investigation in the Vietnamese Banking Sector

Abstract:

This study aims to identify and analyze the challenging factors at different levels for talent management practices in state-owned commercial banks in Vietnam and propose suitable managerial implications. The study was carried out with the employment of qualitative method, in which semi-structured interviews were conducted with middle-level managers in state-owned commercial banks. Based on the research results, the challenges are classified into four levels, including macro, industrial, organizational and individual levels. Challenges at the macro level include the impact of the global recession and labour mobility across sectors. Challenges at the industrial level include technological transformation in the banking sector and the competition for talent among banks. Challenges at the organizational level are related to the large scale of operation of State-owned commercial banks and the complicated and time-consuming promotion and personnel development process. Besides, the challenges on the individual level are the differences in individual aspirations, needs, and motivations of talented employees.