Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 207 | THÁNG 6/2023

Ảnh hưởng của tín dụng thương mại đến sự điều chỉnh cấu trúc vốn: Một phân tích Bayes cho các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam

Nguyễn Văn Điệp

Tóm tắt:

Bài viết này xem xét tác động của tín dụng thương mại (TDTM) đến tốc độ điều chỉnh (SOA) cấu trúc vốn (CTV) theo hướng đòn bẩy mục tiêu của các doanh nghiệp Việt Nam. Tác giả đo lường TDTM bằng tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản. Sử dụng dữ liệu của các công ty phi tài chính niêm yết công khai giai đoạn 2010–2021 với mô hình hồi quy Bayes, bài viết cho thấy TDTM đã đẩy nhanh quá trình điều chỉnh CTV. Các tác động bất đối xứng của TDTM đến SOA CTV đối với các công ty có đòn bẩy trên và dưới mục tiêu cũng được chứng minh. Cụ thể, TDTM cũng thúc đẩy SOA CTV nhanh hơn đối với các doanh nghiệp có đòn bẩy trên mục tiêu. Bên cạnh đó, kết quả của bài viết ngụ ý rằng, các công ty ở Việt Nam sử dụng TDTM để tiết kiệm dòng tiền và khôi phục tỷ lệ nợ về mức mục tiêu.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abuhommous, A. A. (2021). Trade credit and the speed of leverage adjustment. Management Decision, 59(8), 1915-1928.
  2. Atradius Vietnam (2020). Việt Nam: nợ thương mại B2B chưa thanh toán và xóa nợ làm giảm tính thanh khoản của doanh nghiệp. Vietnam: Atradius Information Services Vietnam Company Limited.
  3. Bạch Ngọc Thắng (2018). Tín dụng thương mại và kết quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn thắt chặt tín dụng. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 258, 45-54.
  4. Bastos, R., & Pindado, J. (2013). Trade credit during a financial crisis: A panel data analysis. Journal of Business Research, 66(5), 614-620.
  5. Briggs, W. M. (2017). The Substitute for p-Values. Journal of the American Statistical Association, 112(519), 897-898.
  6. Bùi Hữu Phước & Ngô Văn Toàn (2019). Tác động của khả năng sinh lời lên cấu trúc và tốc độ điều chỉnh: Nghiên cứu thực nghiệm của các công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, 121, 111-126.
  7. Cao, J., & Cui, Y. (2021). Trade Credit and Capital Structure Adjustment Speed: Evidence From Chinese Listed Firms. Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, 24(01), 2150002.
  8. Danielson, M. G., & Scott, J. A. (2004). Bank Loan Availability and Trade Credit Demand. Financial Review, 39(4), 579-600.
  9. Dary, S. K., & James Jr, H. S. (2020). Trade Credit Contracts, Theories and their Applications: A Synthesis of the Literature. Ghana Journal of Development Studies, 17(1), 86-91.
  10. Dong Loc, T., Lanjouw, G., & Lensink, R. (2010). Stock-market efficiency in thin-trading markets: the case of the Vietnamese stock market. Applied Economics, 42(27), 3519-3532.
  11. Engemann, M., Eck, K., & Schnitzer, M. (2014). Trade Credits and Bank Credits in International Trade: Substitutes or Complements? The World Economy, 37(11), 1507-1540.
  12. Geman, S., & Geman, D. (1993). Stochastic relaxation, Gibbs distributions and the Bayesian restoration of images. Journal of Applied Statistics, 20(5-6), 25-62.
  13. Ho, L., Lu, Y., & Bai, M. (2021). Liquidity and speed of leverage adjustment. Australian Journal of Management, 46(1), 76-109.
  14. Kahneman, D., & Tversky, A. (2013). Chapter 6: Prospect Theory: An Analysis of Decision Under Risk. In L. C. MacLean & W. T. Ziemba (Eds.), Handbook of the Fundamentals of Financial Decision Making (pp. 99-127). Singapore: World Scientific.
  15. Kraemer, H. C. (2019). Is It Time to Ban the P Value? JAMA Psychiatry, 76(12), 1219-1220.
  16. Levine, R., Lin, C., & Xie, W. (2018). Corporate Resilience to Banking Crises: The Roles of Trust and Trade Credit. Journal of Financial and Quantitative analysis, 53(4), 1441-1477.
  17. Love, I., Preve, L. A., & Sarria-Allende, V. (2007). Trade credit and bank credit: Evidence from recent financial crises. Journal of Financial Economics, 83(2), 453-469.
  18. Lưu Chí Cường, & Nguyễn Thu Hiền (2016). Quá trình điều chỉnh động CTV của các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), 113-126.
  19. McGuinness, G., Hogan, T., & Powell, R. (2018). European trade credit use and SME survival. Journal of Corporate Finance, 49, 81-103.
  20. Modigliani, F., & Miller, M. H. (1958). The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment. The American Economic Review, 48(3), 261-297.
  21. Mukherjee, S., & Mahakud, J. (2010). Dynamic adjustment towards target capital structure: evidence from Indian companies. Journal of Advances in Management Research, 7(2), 250-266.
  22. Myers, S. C. (1984). The Capital Structure Puzzle. The Journal of Finance, 39(3), 574-592.
  23. Nguyen, C. T., Bui, C. M., & Pham, T. D. (2019). Corporate capital structure adjustments: Evidence from Vietnam stock exchange market. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 6(3), 41-53.
  24. Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Văn Tuyến, & Nguyễn Văn Điệp (2016). Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 225, 63-72.
  25. Nilsen, J. H. (2002). Trade Credit and the Bank Lending Channel. Journal of Money, Credit and Banking, 34(1), 226-253.
  26. Pan, A., Xu, L., Li, B., Ling, R., & Zheng, L. (2023). The impact of supply chain finance on firm capital structure adjustment: Evidence from China. Australian Journal of Management, 0(0), 03128962221092179.
  27. Permai, S. D., & Tanty, H. (2018). Linear regression model using bayesian approach for energy performance of residential building. Procedia Computer Science, 135, 671-677.
  28. Petersen, M. A., & Rajan, R. G. (1997). Trade Credit: Theories and Evidence. The Review of Financial Studies, 10(3), 661-691.
  29. Thai, A., & Burlacu, R. (2021). The heterogeneity in adjustment speeds toward corporate target leverage: the case of Vietnam. International Journal of Monetary Economics and Finance, 14(2), 105-130.
  30. Trafimow, D. (2021). Philosophical or empirical incommensurability of frequentist versus Bayesian thinking. Ekonometria, 25(1), 25-48.
  31. Trần Hùng Sơn (2011). Đặc điểm doanh nghiệp và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 14(3), 22-39.
  32. Trần Hùng Sơn (2012). Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 72, 4-11.
  33. Trần Quang Tuyến (2009). Tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển. VNU Journal of Economics and Business, 25(1), 9-16.
  34. Trần Thị Tuấn Anh (2018). Đo lường tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam bằng Shannon Entropy và mối liên hệ với khả năng sụt giảm của chỉ số thị trường. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 151, 7-17.
  35. Van De Schoot, R., & Depaoli, S. (2014). Bayesian analyses: Where to start and what to report. The European Health Psychologist, 16(2), 75-84.
  36. Võ Thị Thúy Anh & Phan Trần Minh Hưng (2020). Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, bằng chứng thực nghiệm từ cách tiếp cận LSDVC. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 273, 33-42.
  37. Võ Thị Thúy Anh & Phan Trần Minh Hưng (2021). Tác động của thanh khoản cổ phiếu đến tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn: Trường hợp các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 294, 32-41.


Does Trade Credit Affect Capital Structure Adjustments? A Bayesian Analysis for Listed Firms in Vietnam

Abstract:

This paper examines the impact of trade credit on the speed of adjustment (SOA) of the capital structure toward the target leverage of Vietnamese firms. The author measures trade credit as a ratio of accounts payable to total assets. Using data from publicly listed non-financial firms from 2010 to 2021 combined with Bayesian regression, the paper shows that commercial credit accelerates capital structure adjustment. The asymmetric effects of trade credit on SOA of capital structure for firms with above and below target leverage are also demonstrated. Trade credit also promotes faster SOA of capital structure for firms with above-target leverage. The results of the paper imply that Vietnamese firms use trade credit to save cash flow and restore debt ratios to target levels.