Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 211 | Tháng 10/2023

Một phân tích Bayes các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Phạm Thị Thu Thảo

Tóm tắt:

Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố chọn lọc đến rủi ro tín dụng (RRTD) của các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam sử dụng phân tích Bayes. Giai đoạn nghiên cứu bao phủ thời kỳ phục hồi kinh tế của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và cho đến năm 2020, thời điểm đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn thế giới. Bằng việc sử dụng thuật toán Hydrid Metropolis-Hastings trong cách tiếp cận Bayes, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ dự phòng RRTD năm trước, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm trước, nợ xấu, thu nhập lãi ròng cận biên, quy mô của ngân hàng, tăng trưởng GDP thực, và Covid-19 có ảnh hưởng thuận chiều đến RRTD; trong khi thu nhập trên tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động, tỷ lệ lạm phát lại có ảnh hưởng ngược chiều đến RRTD của NHTM. Kết quả nghiên cứu cung cấp kiến thức quan trọng về các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD của các NHTM; đồng thời giúp các cơ quan quản lý và nhà quản trị ngân hàng đề xuất chính sách quản lý RRTD hiệu quả.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ashour, M. O. (2011). Banks Loan Loss Provisions Role in Earnings and Capital Management: Evidence from Palestine. A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master in Accounting & Finance, Islamic University - Gaza Deanship of Post Graduate Studies Faculty of Commerce Accounting Department.
  2. Bikker, J. A. & Metzemakers, P. A. J. (2005). Bank Provisioning Behaviour and Procyclicality, Journal of Internation Financial Markets, Institution & Money, 25(2),141-157.
  3. Cavallo, M. & Majnoni, G. (2002). Do banks provision for bad loans in good times? Empirical evidence and policy implications. In: Levich, R., Majnoni, G., Reinhart C. (Eds), Ratings, Rating Agencies and the Global Financial System, 319-342. Boston, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht and London.
  4. Djatche, M. J. N. (2019). Re-exploring the nexus between monetary policy and banks’ risk-taking. Economic Modelling, 82(C), 294-307.
  5. Floro, D. (2010). Loan Loss Provisioning and the Bussiness Cycle: Does Capital Matter? Evidence form Philipine Banks, BIS Working Paper, 2.
  6. Foos, D., Norden, L. & Weber, M. (2010). Loan growth and riskiness of banks. Journal of Banking & Finance, 34, 2929-2940.
  7. Garza-García, J. G. (2010). What influences net interest rate margins? Developed versus developing countries. Banks and Bank Systems, 4(5), 32-41.
  8. Harold, D. S. & Kwon, W. J. (2007). Risk Management and Insurance, Blackwell Publishing.
  9. Hasan, I. & Wall, L. D. (2003). Determinants of the loan loss allowance: some cross-country comparisons. Bank of Finland Discussion Papers, 33.
  10. Hess, K., Grimes, A. & Holmes, M. J. (2008). Credit Losses in Australasian Banking. 21st Australasian Finance and Banking Conference Paper.
  11. Hosna, A., Manzura, B., & Juanjuan, S. (2009). Credit risk management and profitability in commercial banks in Sweden. rapport nr.: Master Degree Project, 36.
  12. Hu, J., Yang, L. & Yung-Ho, C. (2004). Ownership and non performing loans: evidence from Taiwanese banks. Developing economies journal, 42(3), 405-420.
  13. Koch, M. S. (2006). Management of Banking. Thomson South- West.
  14. López-Espinosa, G., Moreno. A., & Gracia, J. (2011). Banks Net Interest Margin in the 2000s. A Macro-Accounting International perepective. Working paper, 11/11.
  15. Misman, F. N. & Ahmad, W. (2011). Loan Loss Provisions: Evidence from Malaysian Islamic and Conventional Banks. International Review of Business Research Papers, 7(4), 94-103.
  16. Mustafa, A. R., Anasari, R. H. & Younis, M. U. (2012). Does the loan loss provision affect the banking profitability in case of Pakistan. Asian Economic and Financial Review, 2(7), 772-783.
  17. Nguyễn Ngọc Thạch, Lê Hoàng Anh & Nguyễn Trần Xuân Linh (2021). Hướng dẫn sử dụng phân tích Bayes trên Stata. Sách tham khảo của Trường Đại học Ngân hàng TPHCM (sắp xuất bản).
  18. Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015). Phân tích các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, 4(43).
  19. Phạm Xuân Quỳnh & Trần Đức Tuấn (2019). Nghiên cứu dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài chính, ngày 23/04/2019.
  20. Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks. Journal of Financial Services Research, 22, 203-224. https://doi.org/10.1023/A:1019781109676.
  21. Saunder, A. & Lange, H. (1999),  Financial Institutions Management – A Modern Perspective.
  22. Suluck, P. & Supat, M., (2012). Loan Growth and Risk of Asian Financial Institutions after the Asian Financial Crisis.
  23. Zoubi, T. A. & Al-Khazali, O. (2007). Empirical testing of the loss provisions of banks in the GCC region. Managerial Finance, 33(7), 50.


Determinants of Credit Risk in Vietnamese Commercial Banks: A Bayesian Analysis

Abstract:

The article uses Bayesian analysis to analyze specific factors influencing commercial banks' credit risk in Vietnam. The research period spans from Vietnam's post-Great Recession economic recovery until 2020, coinciding with the global spread of the Covid-19 epidemic. Employing the Hybrid Metropolis-Hastings algorithm within a Bayesian framework, the study yielded the following outcomes: credit risk provision ratio from the previous year, credit growth rate, previous year's credit growth rate, non-performed debt ratio, marginal net interest income, bank size and the impact of Covid-19: all positively  affect credit risk; Conversely, income as a percentage of total to assets, outstanding debt to mobilized asset ratio, real economic growth, and inflation rate have negative effects on credit risk of commercial banks. This research provides crucial insights into the factors that influence credit risk management within commercial banks. These insights can assist regulatory agencies and bank administrators in evaluating the impact of these factors and formulating effective credit risk management policies.