Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 211 | Tháng 10/2023

Tác động của các yếu tố đặc thù và yếu tố vĩ mô đến ổn định ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Lê Hà Diễm Chi, Nguyễn Ngọc Hữu Hưng

Tóm tắt:

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng cân bằng của 27 ngân hàng thương mại (NHTM) giai đoạn 2012–2022 để đánh giá tác động của các yếu tố đặc thù của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô đến ổn định ngân hàng (OĐNH), được đại diện bởi Z-score và nợ xấu. Kết quả hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible generalized least squares - FGLS) và hồi quy moment tổng quát hệ thống (System generalized method of moments - SGMM) cho thấy, những yếu tố đặc thù làm gia tăng OĐNH như hiệu quả tài chính, tăng trưởng tài sản cố định, quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu; trong khi đó rủi ro tài trợ, hiệu quả chi phí hoạt động, dự phòng rủi ro tín dụng, đòn bẩy tài chính, khe hở tài trợ là những yếu tố làm giảm tính ổn định của ngân hàng. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát gia tăng là yếu tố khiến ngân hàng trở nên bất ổn hơn. Kết quả nêu bật tầm quan trọng những yếu tố đặc thù của ngân hàng, từ đó gợi ý cho nhà quản trị ngân hàng các khuyến nghị nhằm tăng ổn định của ngân hàng.

Tài liệu tham khảo:

  1. Adusei, M. (2015). The impact of bank size and funding risk on bank stability. Cogent Economics & Finance, 3(1), 1111489.
  2. Ahmed, S., Majeed, M. E., Thalassinos, E., & Thalassinos, Y. (2021). The impact of bank specific and macro-economic factors on non-performing loans in the banking sector: evidence from an emerging economy. Journal of Risk and Financial Management14(5), 217.
  3. Akhtar, M. H., Chaudhry, I. S., Sheikh, M. R., & Shahzadi, A. (2020). Business model, risk and financial stability of banks: a multi-country analysis. Pakistan Journal of Social Sciences40(1), 401-414.
  4. Ali, M. (2004). Asset Liability Management, Menyiasati Risiko Pasar dan Risiko Operasional dalam Perbankan. Jakarta: PT. Elex Media Kompetindo Kelompok Gramedia
  5. Ali, M., & Puah, C. H. (2018). Does bank size and funding risk effect banks’ stability? A lesson from Pakistan. Global Business Review19(5), 1166-1186.
  6. Almahadin, H. A., Kaddumi, T., & Qais, A. K. (2020). Banking soundness-financial stability nexus: empirical evidence from Jordan. Banks and Bank Systems15(3), 218.
  7. Aroghene, k. G., & Keora, J. J. E. (2022). Effect of non-performing loans (npls), capital adequacy (CA) and corporate governance (CG) on bank stability in Nigeria. Finance & Accounting Research Journal4(4), 180-192.
  8. Ban Chấp hành Trung ương (2021). Báo cáo tổng kết thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030 (2021). Truy cập tại: https://nhandan.vn/bao-cao-tong-ket-thuc-hien-chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2011-2020-xay-dung-chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-post621156.html.
  9. Bank of Korea (2023). Financial Institutions. Available at https://www.bok.or.kr/eng/main/contents.do?menuNo=400097.
  10. Beck, T. (2008). Bank competition and financial stability: friends or foes? World Bank policy research working paper, (4656).
  11. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., & Levine, R. (2007). Finance, inequality and the poor. Journal of economic growth12, 27-49.
  12. Chand, S. A., Kumar, R. R., & Stauvermann, P. J. (2021). Determinants of bank stability in a small island economy: A study of Fiji. Accounting Research Journal.
  13. Čihák, M., & Hesse, H. (2010). Islamic banks and financial stability: An empirical analysis. Journal of Financial Services Research38, 95-113.
  14. Duho, K. C. T., Onumah, J. M., & Owodo, R. A. (2020). Bank diversification and performance in an emerging market. International Journal of Managerial Finance16(1), 120-138.
  15. Kartikasary, M., Marsintauli, F., Serlawati, E., & Laurens, S. (2020). Factors affecting the non-performing loans in Indonesia. Accounting6(2), 97-106.
  16. Kasman, S., & Kasman, A. (2015). Bank competition, concentration and financial stability in the Turkish banking industry. Economic Systems39(3), 502-517.
  17. Kasri, R. A., & Azzahra, C. (2020). Do Islamic banks more stable than conventional banks? Evidence from Indonesia. Jurnal Ekonomi & Keuangan Islam, 149-164.
  18. Khafid, M., & Anisykurlillah, I. (2020). Investigating the determinants of non-performing loan: Loan monitoring as a moderating variable. Kne social sciences, 126-136.
  19. Laeven, L., & Levine, R. (2009). Bank governance, regulation and risk taking. Journal of financial economics93(2), 259-275.
  20. Mkadmi, J. E., Baccari, N., & Ncib, A. (2021). The determinants of banking stability: The example of Tunisia. International Academic Journal of Accounting and Financial Management8(1), 01-10.
  21. Nguyễn Quý Quốc (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Hue University Journal of Science: Economics and Development129(5B), 95-107.
  22. Nguyễn Thị Như Quỳnh (2020). Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đối với ổn định ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và ngân hàng Châu Á171.
  23. Noman, A. H. M., Gee, C. S., & Isa, C. R. (2017). Does competition improve “financial stability of the banking sector in ASEAN countries? An empirical analysis”. PloS one12(5).
  24. Nurfalah, I., Rusydiana, A. S., Laila, N., & Cahyono, E. F. (2018). Early warning to banking crises in the dual financial system in Indonesia: The markov switching approach. Journal of King Abdulaziz University: Islamic Econ, 31(2), 133-156.
  25. Ozili, P. K. (2018). Banking stability determinants in Africa. International Journal of Managerial Finance14(4), 462-483.
  26. Phạm Thủy Tú & Đào Lê Kiều Oanh (2021). Tác động của năng lực cạnh tranh đến mức độ ổn định tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trước bối cảnh tham gia Hiệp định CPTPP. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing, 1-14.
  27. Phan, D. H. B., Tran, V. T., & Iyke, B. N. (2022). Geopolitical risk and bank stability. Finance Research Letters, 46, 102453.
  28. Radivojevic, N., & Jovovic, J. (2017). Examining of determinants of non-performing loans. Prague Economic Papers26(3), 300-316.
  29. Rahim, S. R. M., & Zakaria, R. H. (2013). Comparison on stability between Islamic and conventional banks in Malaysia. Journal of Islamic Economics, Banking and Finance9(3), 131-149.
  30. Saima, M., Ahanaf, S., Muhammad, N. H., Peter, W., & Md. Abul, K. Azad. (2023). The effect of capital structure, operating efficiency and non-interest income on bank profitability: new evidence from Asia.  Asian Journal of Economics and Banking, 7(1), 25-44.
  31. Saksonova, S., & Solovjova, I. (2012). Some quantitative aspects of stability management strategy in a bank. Procedia-Social and Behavioral Sciences58, 569-577.
  32. Shahriar, A., Mehzabin, S., Ahmed, Z., Döngül, E. S., & Azad, M. A. K. (2023). Bank stability, performance and efficiency: an experience from West Asian countries. IIM Ranchi journal of management studies2(1), 31-47.
  33. Ullah, A., Pinglu, C., Ullah, S., Qian, N., & Zaman, M. (2021). Impact of intellectual capital efficiency on financial stability in banks: Insights from an emerging economy. International Journal of Finance & Economics.
  34. Yulianti, E., Aliamin, A., & Ibrahim, R. (2018). The effect of capital adequacy and bank size on non-performing loans in Indonesian public banks. Journal of Accounting Research, Organization and Economics1(2), 205-214.


The Impacts of Bank-Specific and Macroeconomic Indicators on Bank Stability of Vietnamese Commercial Banks

Abstract:

This study uses a balanced data of 27 Vietnamese commercial banks from 2012 to 2022 to investigate the effect of bank-specific and macroeconomic factors on banking stability from two complementary perspectives: the Z-score index and Non-Performing Loans. FGLS and SGMM estimates indicate that financial performance, tangibility asset growth, bank size, and equity positively affect bank stability. The results indicate that funding risk, operating cost efficiency, loan loss provision, financial leverage, and funding liquidity gap are the factors that reduce bank stability. In contrast, increasing economic growth and inflation make banks more unstable. We suggest that banking managers should consider the role of bank-specific determinants for banking stability.