Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 211 | Tháng 10/2023

Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào đổi mới sáng tạo của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011–2021

Phạm Đức Chính, Nguyễn Trung Hiếu

Tóm tắt:

Nghiên cứu kiểm định mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST), nhằm xác định các nhân tố chính làm động lực, cũng như các điểm nghẽn trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011–2021. Kết quả ước lượng hệ số co giãn chỉ số STI (Science Technology and Innovation) cho thấy, khi chỉ số này tăng 1% thì tăng trưởng kinh tế khoảng 0,27%. Mặc dù, mức đóng góp STI còn khiêm tốn (thấp nhất trong bốn nhân tố); tuy nhiên về tiềm năng thì STI của Khánh Hòa còn nhiều nhất đóng góp cho tăng trưởng tương lai. Ngoài ra, có hai điểm nghẽn trong mô hình tăng trưởng của Khánh Hòa. Thứ nhất, các tổ chức trung gian chưa được hình thành hoặc chưa phát triển để cùng tham gia vào các hoạt động ĐMST của tỉnh. Thứ hai, mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ thống ĐMST, đặc biệt là mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chính quyền địa phương là điểm nghẽn quan trọng nhất. Doanh nghiệp còn thiếu niềm tin và hoạt động điều hành kinh tế của chính quyền địa phương, như tính năng động chưa cao, môi trường không kịp thích ứng với sự thay đổi, khả năng ứng phó với biến động thiếu linh hoạt và quản trị rủi ro bị động.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Aghion, P., Akcigit, U., Cagé, J., & Kerr, W. (2016). Taxation, corruption, and growth. European Economic Review, 86(C), 24-51.doi:10.1016/j.euroecorev.2016.01.012
  2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2019). Khoa học, công nghệ và ĐMST góp phần tăng năng suất lao động.//Kỷ yếu Hội nghị cải thiện năng suất lao động quốc gia, 57-88.
  3. Đặng Nguyên Duy (2015). Năng suất các yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu cho trường hợp của tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(9), 86-100.
  4. Học viện Khoa học, Công nghệ & đổi mới sáng tạo (2018). Sổ tay hướng dẫn về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2018. Bộ Khoa học Công nghệ. Hà Nội
  5. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) các năm 2016, 2019, 2021. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam – PCI.
  6. Romer, D. (1996). Avanced macroeconomic theory. McGraw - Hill
  7. Romer, P. (1990). Endogenous technological change. Journal of Political Economy, 98 (2), 71-102
  8. The World bank (2014). Đánh giá khoa học, công nghệ và ĐMST ở Việt Nam. (Tóm tắt báo cáo). https://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/EAP/Vietnam/Vietnam-STI-review-executive-summary-TIENGVIET-FINAL.pdf
  9. Tổng Cục Thống kê (2021). Động thái và thực trạng kinh tế-xã hội Việt Nam 5 năm 2016 – 2020. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội.
  10. Tổng cục Thống kê (2022). Báo cáo kinh tế xã hội Việt Nam 2021.
  11. Viện Năng suất Việt Nam & Trường Đại học Ngoại thương (2021). Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 – Động lực khoa học công nghệ và ĐMST. https://drive.google.com/file/d/1uBibR-gek5M4bqdVMMCYKOsxzbiwVO7A/view
  12. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2017). Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên sáng tạo và đổi mới công nghệ. Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội.
  13. Zahra, S. & George, G. (2002). Apsortive Capacity: A Review Reconceptualization and Extension. The Academy of Management Review, 27(2), 185-203 


Research Economic Growth Model on Innovation-Based of Khanh Hoa Province During 2011-2021

Abstract:

This study will test the growth model based on science, technology and innovation to identify the main driving factors and the bottlenecks in the socio-economic development of Khanh Hoa province from 2011-2021. Estimates of the elasticity of the STI (Science Technology and Innovation) index show that when this index increases by 1%, economic growth is about 0,27%. Although the contribution of STIs is still modest (the lowest of the four factors), in terms of potential, Khanh Hoa's STI still contributes the most to future growth. There are two bottlenecks in Khanh Hoa's growth model: First, intermediary organizations have not been formed or developed to participate in the province's innovation activities jointly; Second, the relationship between organizations in the innovation system, especially the relationship between enterprises and local government, is the most crucial bottleneck. Enterprises need more trust and economic operation of the local government, such as low dynamism, inability to adapt to changes in the environment, inflexibility to respond to changes and passive risk management.