Tóm tắt:
Vốn xã hội (VXH) là tài sản có giá trị đối với sinh kế của người dân, bắt nguồn từ việc tiếp cận các nguồn lực sẵn có thông qua các mối quan hệ giữa người mua và người bán. Nghiên cứu thực hiện khảo sát trên 175 doanh nghiệp và người dân vùng ven biển ở Bình Định để kiểm tra các giả thuyết. Kết quả phân tích cho thấy, vốn nhận thức xã hội tác động mạnh nhất đến sinh kế của người dân (0,351), thứ hai là vốn quan hệ xã hội (0,337) và cuối cùng là vốn cấu trúc xã hội (0,069). Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tầm nhìn chung và sự hiểu biết được chia sẻ (vốn cấu trúc nhận thức) có ảnh hưởng đến sinh kế hơn sức mạnh của các mối quan hệ xã hội (vốn cấu trúc quan hệ) và tính đa dạng của các mối liên hệ (vốn cấu trúc xã hội). Nghiên cứu này cung cấp thông tin về các mối quan hệ giữa người mua, người dân và các khía cạnh VXH đến sinh kế.
Tài liệu tham khảo:
- Burt, R. S. (2000). The network structure of social capital in: Staw, B.M., Sutton, R.I. (Eds.), Research in Organizational Behavior. Elsevier Science JAI, Amsterdam, London and New York, 345–423.
- Caniëls, J., & Gelderman, J. (2010). The safeguarding effect of governance me- chanisms in inter-firm exchange: the decisive role of mutual opportunism. Bristish. Journal of Management, 21 (1), 239–254.
- Carey, S., Lawson, B., & Krause, R. (2011). Social capital configuration, legal bonds and performance in buyer–supplier relationships. Journal of Operation Management, 29(4), 277–288.
- Coleman, J. S. (1990). Foundations of Social Theory. The Bellknap Press of Harvard University, Cambridge, MA.
- Cousins, D., & Handfield, B. (2006). Creating supply chain relational capital: The impact of formal and informal socialization processes. Journal of Operation Management, 24(6), 851–863.
- Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2022). Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2020, 2021, Nhà xuất bản Thống kê.
- DFID (1999). Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, https://www.livelihoodscentre.org/-/sustainable-livelihoods-guidance-sheets.
- Đỗ Hữu Hải (2019). Văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
- Duong, T. H. M., Nguyen, T. A. N., & Nguyen, V. D. (2021). Social capital and the shadow economy: A Bayesian analysis of the BRICS. Asian Journal of Economics and Banking, 5(3), 272-283.
- Dyer, J., & Nobeoka, K. (2003). Creating and managing a high-performance knowl- edge-sharing network: the Toyota case. Strategy Management Journal, 21(3), 345–367.
- Gulati, R., & Zaheer, A. (2000). Strategic networks. Strategy Management Journal, 21(3), 203–215.
- Horn, P., & Schiele, H. (2014). Internal integration as a pre-condition for external integration in global sourcing: a social capital perspective. International Journal of Production Economics, 153(7), 54–65.
- Hung, S., & Chung, C. (2014). Gaining or losing? The social capital perspective on supply chain members’ knowledge sharing of green practices. Technology Analysis Strategy Management, 26(2), 189–206.
- Inkpen, A., & Tsang, K. (2005). Social capital, networks, and knowledge transfer. Acadamy Management Journal, 30(1), 146–165.
- Jap, S.D., & Anderson, E. (2003). Safeguarding interorganizational performance and continuity under ex post opportunism. Manag. Sci. 49 (12), 1684–1701.
- Johnson, N., & Elliott. (2013). Exploring the role of social capital in facil- itating supply chain resilience. Supply Chain Management International Journal, 18(3), 324–336.
- Kale, P., & Perlmutter, H. (2000). Learning and protection of proprietary assets in strategic alliances: building relational capital. Strategy Management Journal, 21(2), 217–228.
- Kale, P., & Singh, H. (2009). Managing Strategic Alliances: What do we know now, and where do we go from here? Academy of Management Perspectives, 23, 45-62.
- Koka, B., & Prescott, E. (2008). Designing alliance networks: the influence of net- work position, environmental change and strategy on firm performance. Strategy Management Journal, 29(6), 639–661.
- Krause, D., & Tyler, B. (2007). The relationships between supplier development, commitment, social capital accumulation and performance improvement. Joural of Operation Managements, 25, 528–545.
- Land, S., & Brettel, M. (2012). Top management's social capital and learning in new product development and its interaction with external uncertainties. Industry Market Management, 41(3), 521–530.
- Lawson, B., Tyler, B., & Cousins, P. (2008). Antecedents and consequences of social capital on buyer performance improvement. Joural of Operation Managements, 26(3), 446–460.
- Lee, S. (2015). The effects of green supply chain management on the supplier's performance through social capital accumulation. Supply Chain Management International Journal, 20 (1), 42–55.
- Lu, L. Y., & Chan, C. (2004). The R&D and marketing cooperation across new product development stages: an empirical study of Taiwan's IT industry. Industry Market Management, 33(7), 593–605.
- Matthews, R., & Marzec, P. (2012). Social capital, a theory for operations management: a systematic review of the evidence. International Journal Production Research, 50(24), 7081–7099.
- Maurer, L., & Ebers, M. (2006). Dynamics of social capital and their performance im- plications: lessons from biotechnology startups. Adm. Sci, 51(2), 262–292.
- Meehan, J., & Bryde, J. (2014). Procuring sustainably in social housing: the role of social capital. Journal of Purchase Supply Management, 20(2), 74–81.
- Michel, J., Calvi, R., & Gibbert, J. (2012). Customer attractiveness, supplier satisfaction and preferred customer status: introduction, definitions and an overarching framework. Industrial Market Management, 14 (8), 1178–1185.
- Moran, P. (2005). Structural vs. relational embeddedness: social capital and man- agerial performance. Strategy Management Journal, 26(12), 1129–1151.
- Nahapiet, J., & Ghoshal, S. (1998). Social capital, intellectual capital, and the organi- zational advantage. Acadamy Management Review, 23(2), 242–266.
- Nguyễn Văn Điệp & Bùi Xuân Nam (2022). Trí tuệ thông minh của con người, vốn xã hội và tham nhũng: bằng chứng thực nghiệm tại các nước ASEAN. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 244, 71-84.
- Roden, S., & Lawson, B. (2014). Developing social capital in buyer-supplier relation- ships: the contingent effect of relationship-specific adaptations. International Journal of Production Economics, 151, 89–99.
- Tổng cục Thống kê (2020). Kết quả khảo sát MSDC Việt Nam từ 2010 - 2018. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2022). Các báo cáo thường niên về Kết quả phát triển kinh tế - xã hội các huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2010 - 2020, Bình Định.
- Villena, V. H., Revilla, E., & Choib, T. Y. (2011). The dark side of buyer– supplier relationships: a social capital perspective. Joural of Operation Managements, 29(6), 561–576.
Abstract:
Social capital is a valuable asset in livelihood activities through buyers-supplier relationships. Many studies have shown that the effects of social capital factors such as perception, relationships, and structure are livelihood measures. The study surveyed 175 businesses and people in the coastal areas of Binh Dinh province to test the hypotheses. According to the findings, social cognitive capital has the most significant impact on people's livelihoods (0.351), followed by social relational capital (0.337), and finally, social structured capital (0.069). Simultaneously, research indicates that shared vision and shared understanding (perceived capital structure) have an effect on livelihoods that is greater than the strength of social relationships (relational capital structure) and the variety of relationships (social structural capital). This research provides a better understanding of the relationships between buyers and residents and how various aspects of social capital relate to livelihoods.